Danh mục

Bài giảng học phần Nguyên lý kế toán: Chương 3 - TS. Nguyễn Hữu Cường

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 578.85 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài khoản và ghi chép nằm trong chương 3 thuộc "Bài giảng học phần Nguyên lý kế toán" với mục tiêu giúp người học hiểu được hệ thống tài khoản kế toán; lập và sử dụng bảng cân đối tài khoản;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Nguyên lý kế toán: Chương 3 - TS. Nguyễn Hữu Cường Nguyên lý kế toán Prepared by: Nguyễn Hữu Cường, Lecturer of Accounting Faculty, Danang University of Economics, The University of Danang. Email: cuonghien@gmail.com; cuonghien@due.edu.vn © 2015 by Nguyen Huu Cuong 1 Chương 3 Tài khoản và ghi kép Prepared by: Nguyễn Hữu Cường, PhD (Queensland University of Technology) Lecturer of Accounting Faculty, Danang University of Economics. © 2015 by Nguyen Huu Cuong 2 Mục tiêu Sau khi học xong 1. Nắm vững được tài khoản kế toán. chương này, bạn có 2. Nắm vững các loại quan hệ đối ứng kế toán thể và ghi kép vào tài khoản. 3. Hiểu được hệ thống tài khoản kế toán. 4. Lập và sử dụng được Bảng cân đối tài khoản. © 2015 by Nguyen Huu Cuong 3 Tài khoản và Tài khoản chữ T  Tài khoản kế toán: là phương tiện để phản ánh một cách thường xuyên và liên tục sự biến động của từng loại đối tượng kế toán cụ thể (TS, nợ phải trả, VCSH, doanh thu, CP )  Ở dạng đơn giản, một TK kế toán có:  Tên tài khoản: Tên của yếu đối tượng kế toán được theo dõi;  Một bên (phần) của TK phản ánh biến động (số phát sinh) tăng của đối tượng kế toán; phần còn lại của TK phản ánh biến động (số phát sinh) giảm của đối tượng kế toán. © 2015 by Nguyen Huu Cuong 4 LO1: Tài khoản kế toán Tài khoản và Tài khoản chữ T  Tài khoản chữ T là hình thức rút gọn của TK (và có hình thức giống chữ T).  Tài khoản chữ T có 3 yếu tố chính  Tên tài khoản (hoặc số hiệu TK) – được ghi trên cùng TK chữ T;  Bên Nợ là phần bên trái; Tên tài khoản  Bên Có là phần bên phải Nợ Có Bên trái TK là bên Nợ Bên phải TK là bên Có © 2015 by Nguyen Huu Cuong 5 LO1: Tài khoản kế toán Tài khoản và Tài khoản chữ T  Xác định số dư của các TK: Số dư đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) của các TK là số hiện có của các đối tượng kế toán được phản ánh vào TK vào lúc đầu kỳ (hoặc cuối kỳ).  Xác định số dư cuối kỳ (SDCK):  Step #1: Tính tổng số phát sinh (SPS) bên Nợ và tổng SPS bên Có của TK.  Step #2: SDCKlà phần chênh lệch giữa số dư đầu kỳ cộng SPS TĂNG trừ đi SPS GIẢM.  SDĐK bên Nợ + SPS bên Nợ - SPS bên Có > 0  SDCK bên Nợ, ngược lại là SDCK bên Có © 2015 by Nguyen Huu Cuong 6 LO1: Tài khoản kế toán Nợ và Có ─ Ghi Nợ vào tài khoản là ghi số tiền phát sinh của NVKT vào bên Nợ (bên trái) của tài khoản. ─ Ghi Có vào tài khoản là ghi số tiền phát sinh của NVKT vào bên Có (bên phải) của tài khoản.  Ghi Nợ có thể là ghi SPS TĂNG, cũng có thể là ghi SPS GIẢM – Tùy thuộc vào TK đó phản ánh đối tượng kế toán nào; và cũng như vậy đối với ghi Có © 2015 by Nguyen Huu Cuong 7 LO1: Tài khoản kế toán Nợ và Có Nguyên tắc ghi Nợ, ghi Có các tài khoản © 2015 by Nguyen Huu Cuong 8 LO1: Tài khoản kế toán Nợ và Có ─ Nguyên tắc ghi Nợ và Có đối với các TK để lập Bảng cân đối kế toán (TK phản ánh ...)  Số dư thông thường đối với: o TK phản ánh TÀI SẢN ❔ o TK phản ánh NỢ PHẢI TRẢ ❔ o TK phản ánh VỐN CHỦ SỞ HỮU ❔ © 2015 by Nguyen Huu Cuong 9 LO1: Tài khoản kế toán Tài khoản Tài sản ASSET ACCOUNTS Increase on Decrease on the debit side Dr. Cr. the credit side + – © 2015 by Nguyen Huu Cuong 10 LO1: Tài khoản kế toán Tài khoản Nợ phải trả LIABILITY ACCOUNTS Decrease on Increase on the debit side Dr. Cr. the credit side – + © 2015 by Nguyen Huu Cuong 11 LO1: Tài khoản kế toán Tài khoản Vốn chủ sở hữu CAPITAL ACCOUNTS Decrease on Increase on the debit side Dr. Cr. the credit side – + JUST LIKE LIABILITY ACCOUNTS © 2015 by Nguyen Huu Cuong 12 LO1: Tài khoản kế toán Nợ và Có ─ Nguyên tắc ghi Nợ và Có đối với các TK để lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh ...

Tài liệu được xem nhiều: