Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 12: Mô hình sinh dữ liệu
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.60 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 12: Mô hình sinh dữ liệu. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: giới thiệu về mô hình sinh; giới thiệu về mạng sinh dữ liệu; mô hình tự mã hóa Autoencoder; GANs; mô hình tự mã hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 12: Mô hình sinh dữ liệu1 Bài 12:Mô hình sinh dữ liệu 2Nội dung• Giới thiệu về mô hình sinh• Mô hình tự mã hóa Autoencoder• GANs 3Giới thiệu về mạng sinh dữ liệu 4Đâu là mặt thật, đâu là mặt giả?• http://www.whichfaceisreal.com/ 5 Học giám sát và không giám sát Học giám sát Học không giám sátReal-time stereo • Dữ liệu: (x, y) • Dữ liệu: x x là dữ liệu, y là nhãn x là dữ liệu, không nhãn! • Mục đích: Học hàm số • Mục đích: Học một cấu để ánh xạ x → y trúc ẩn hay một cấu • Ví dụ: Phân loại, hồi trúc nền tảng nào đó quy, phát hiện đối của dữ liệu tượng, phân đoạn ngữ • Ví dụ: phân cụm, giảm nghĩa, dịch máy… chiều… 6Mô hình sinh• Mục đích: Nhận đầu vào một tập mẫu huấn luyện sinh ra từ một phân bố nào đó và học một mô hình để có thể biểu diễn lại phân bố đó• Làm sao để học pmodel(x) tương tự với pdata(x)? 7Tại sao cần mô hình sinh?• Vì nó có thể khám phá ra các thông tin ẩn nền tảng trong dữ liệu• Sử dụng phân bố ẩn học được để sinh ra dữ liệu đa dạng và cân bằng hơn (debias) 8Tại sao cần mô hình sinh?• Phát hiện ngoại lệ (outlier): Làm sao để phát hiện một sự kiện mới học hiếm xảy ra?• Sử dụng mô hình sinh để học phân bố dữ liệu, từ đó xác định ngoại lệ dựa trên phân bố học được. 9Mô hình tự mã hóaAutoencoder 10Autoencoder• Là mô hình không giám sát cho phép học biểu diễn đặc trưng với số chiều nhỏ hơn từ tập huấn luyện không có nhãn• “Encoder” học ánh xạ từ dữ liệu x vào không gian ẩn z có số chiều thấp hơn 11Autoencoder• Làm sao để học không gian ẩn?• Huấn luyện mô hình sử dụng đặc trưng ẩn z để khôi phục lại dữ liệu gốc ban đầu• “Decoder” ánh xạ đặc trưng ẩn z ngược trở lại để khôi phục thông tin dữ liệu đầu vào ?! 12Autoencoder• Làm sao để học không gian ẩn?• Huấn luyện mô hình sử dụng đặc trưng ẩn z để khôi phục lại dữ liệu gốc ban đầu• Hàm mục tiêu không cần nhãn! 13Số chiều không gian ẩn ảnh hưởngchất lượng khôi phục dữ liệu• Autoencoder là một kiểu nén dữ liệu.• Số chiều không gian ẩn càng nhỏ càng tạo ra nút thắt cổ chai (bottleneck) lớn khi huấn luyện 14Autoencoders để học biểu diễn• Các lớp ẩn thắt cổ chai ép mạng học biểu diễn ẩn nén thông tin dữ liệu vào• Hàm mục tiêu tái tạo ép biểu diễn ẩn phải mã hóa được càng nhiều thông tin từ dữ liệu vào càng tốt• Autoencoding = Automatically encoding data 15Variational Autoencoders (VAEs) 16Xem xét lại Autoencoders• Mỗi chiều trong vector mã hoá (encoding vector) chứa giá trị đơn, là đại diện cho một thuộc tính ẩn từ dữ liệu đầu vào 17Variational Autoencoders• Mỗi thuộc tính ẩn là một phân bố xác suất 18Decoder trong VAEs• Khi giải mã từ trạng thái ẩn, lấy mẫu ngẫn nhiên từ phân phối của mỗi thuộc tính ẩn để sinh ra vector đầu vào cho bộ giải mã 19Tối ưu VAE 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 12: Mô hình sinh dữ liệu1 Bài 12:Mô hình sinh dữ liệu 2Nội dung• Giới thiệu về mô hình sinh• Mô hình tự mã hóa Autoencoder• GANs 3Giới thiệu về mạng sinh dữ liệu 4Đâu là mặt thật, đâu là mặt giả?• http://www.whichfaceisreal.com/ 5 Học giám sát và không giám sát Học giám sát Học không giám sátReal-time stereo • Dữ liệu: (x, y) • Dữ liệu: x x là dữ liệu, y là nhãn x là dữ liệu, không nhãn! • Mục đích: Học hàm số • Mục đích: Học một cấu để ánh xạ x → y trúc ẩn hay một cấu • Ví dụ: Phân loại, hồi trúc nền tảng nào đó quy, phát hiện đối của dữ liệu tượng, phân đoạn ngữ • Ví dụ: phân cụm, giảm nghĩa, dịch máy… chiều… 6Mô hình sinh• Mục đích: Nhận đầu vào một tập mẫu huấn luyện sinh ra từ một phân bố nào đó và học một mô hình để có thể biểu diễn lại phân bố đó• Làm sao để học pmodel(x) tương tự với pdata(x)? 7Tại sao cần mô hình sinh?• Vì nó có thể khám phá ra các thông tin ẩn nền tảng trong dữ liệu• Sử dụng phân bố ẩn học được để sinh ra dữ liệu đa dạng và cân bằng hơn (debias) 8Tại sao cần mô hình sinh?• Phát hiện ngoại lệ (outlier): Làm sao để phát hiện một sự kiện mới học hiếm xảy ra?• Sử dụng mô hình sinh để học phân bố dữ liệu, từ đó xác định ngoại lệ dựa trên phân bố học được. 9Mô hình tự mã hóaAutoencoder 10Autoencoder• Là mô hình không giám sát cho phép học biểu diễn đặc trưng với số chiều nhỏ hơn từ tập huấn luyện không có nhãn• “Encoder” học ánh xạ từ dữ liệu x vào không gian ẩn z có số chiều thấp hơn 11Autoencoder• Làm sao để học không gian ẩn?• Huấn luyện mô hình sử dụng đặc trưng ẩn z để khôi phục lại dữ liệu gốc ban đầu• “Decoder” ánh xạ đặc trưng ẩn z ngược trở lại để khôi phục thông tin dữ liệu đầu vào ?! 12Autoencoder• Làm sao để học không gian ẩn?• Huấn luyện mô hình sử dụng đặc trưng ẩn z để khôi phục lại dữ liệu gốc ban đầu• Hàm mục tiêu không cần nhãn! 13Số chiều không gian ẩn ảnh hưởngchất lượng khôi phục dữ liệu• Autoencoder là một kiểu nén dữ liệu.• Số chiều không gian ẩn càng nhỏ càng tạo ra nút thắt cổ chai (bottleneck) lớn khi huấn luyện 14Autoencoders để học biểu diễn• Các lớp ẩn thắt cổ chai ép mạng học biểu diễn ẩn nén thông tin dữ liệu vào• Hàm mục tiêu tái tạo ép biểu diễn ẩn phải mã hóa được càng nhiều thông tin từ dữ liệu vào càng tốt• Autoencoding = Automatically encoding data 15Variational Autoencoders (VAEs) 16Xem xét lại Autoencoders• Mỗi chiều trong vector mã hoá (encoding vector) chứa giá trị đơn, là đại diện cho một thuộc tính ẩn từ dữ liệu đầu vào 17Variational Autoencoders• Mỗi thuộc tính ẩn là một phân bố xác suất 18Decoder trong VAEs• Khi giải mã từ trạng thái ẩn, lấy mẫu ngẫn nhiên từ phân phối của mỗi thuộc tính ẩn để sinh ra vector đầu vào cho bộ giải mã 19Tối ưu VAE 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Học sâu và ứng dụng Học sâu và ứng dụng Mô hình sinh dữ liệu Mô hình tự mã hóa Học không gian ẩn Biểu diễn không gian ẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 7: Một số ứng dụng học sâu trong thị giác máy (Phần 1)
64 trang 192 0 0 -
74 trang 145 0 0
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 3: Giới thiệu về mạng tích chập (Conv Neural Networks)
48 trang 29 0 0 -
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 8: Một số ứng dụng học sâu trong thị giác máy (Phần 2)
46 trang 25 0 0 -
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 2: Giới thiệu về mạng nơ-ron
38 trang 24 0 0 -
Bài giảng Học sâu và ứng dụng: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
34 trang 23 0 0 -
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 4: Huấn luyện mạng nơ-ron (Phần 1)
46 trang 23 0 0 -
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 6: Phần cứng và phần mềm cho học sâu
61 trang 22 0 0 -
49 trang 20 0 0
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 5: Huấn luyện mạng nơ-ron (Phần 2)
62 trang 16 0 0