Danh mục

Bài giảng học thuyết kinh tế - chương 6

Số trang: 46      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.74 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng học thuyết “tự điều tiết” kinh tế của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển là thiếu tính xác đáng,tài liệu dang cho các bạn sinh viên tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học thuyết kinh tế - chương 6 CHƯƠNG 6HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận1.1. Hoàn cảnh ra đờiVào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nướcphương Tây, khủng hoảng kinh tế diễn ra thườngxuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933chứng tỏ rằng học thuyết “tự điều tiết” kinh tếcủa trường phái Cổ điển và Tân cổ điển là thiếutính xác đáng. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận Lý thuyết kinh tế về “Bàn tay vô hình” của A. Smith, học thuyết “Cân bằng tổng quát” của L. Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm, không đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đòi hỏi sự can thiệp ngày càng tăng của Nhà nước. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận Đầu thế kỷ XX, độc quyền ra đời và bắt đầu mở rộng thế lực. Điều này đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa. Do đó, lý thuyết kinh tế “Chủ nghĩa tư bản có điều tiết” ra đời, người sáng lập ra nó là John Maynard Keynes. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận John Maynard Keynes (1884-1946): là nhà kinh tế học người Anh. Thông thạo nhiều lĩnh vực: GS trường đại học Cambrige, Giám đốc ngân hàng Anh, chủ bút tạp chí: “Nhà kinh tế... 1.2. Các đặc điểm phương pháp luận Đặc trưng nổi bật của học thuyết Keynes là đưa ra phương pháp phân tích vĩ mô hiện đại. Phân tích kinh tế xuất phát từ các tổng lượng lớn và nghiên cứu mối liên hệ giữa các tổng lượng và khuynh hướng biến đổi của chúng. 1.2. Các đặc điểm phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu của J.M.Keynes dựa trên cơ sở tâm lý chủ quan nhưng là tâm lý chung của xã hội. Trong học thuyết Keynes, phạm trù khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm được coi là phạm trù tâm lý chung, tâm lý toàn xã hội. 1.2. Các đặc điểm phương pháp luận Đánh giá cao vai trò tiêu dùng, coi tiêu dùng và trao đổi là nhiệm vụ số một mà kinh tế học phải giải quyết. Phương pháp luận của J.M. Keynes có tính siêu hình, ông coi học thuyết kinh tế của mình là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với sự phát triển của mọi chế độ xã hội. 1.2. Các đặc điểm phương pháp luận Phủ định chính sách kinh tế tự do thả nổi của CNTB, không cần có sự can thiệp của Nhà nước. Ông chủ trương mở rộng chức năng của Nhà nước, Nhà nước can thiệp toàn diện vào kinh tế. 2. Các lý thuyết kinh tế cơ bản 2.1 Lý thuyết chung về việc làm 2.1.1 Khái quát về lý thuyết “việc làm” Khi việc làm tăng lên thì tổng thu nhập thực tế tăng lên. Tâm lý chung của quần chúng là khi tổng thu nhập tăng thì cũng tăng tiêu dùng. Tốc độ tăng tiêu dùng chậm hơn so với tăng thu nhập và có khuynh hướng tiết kiệm một phần thu nhập. 2. Các lý thuyết kinh tế cơ bản 2.1 Lý thuyết chung về việc làm 2.1.1 Khái quát về lý thuyết “việc làm” Với một giá trị nào đó của khuynh hướng tiêu dùng, thì mức cân bằng việc làm tùy thuộc vào số lượng đầu tư hiện tại. Khối lượng đầu tư hiện tại phụ thuộc vào sự kích thích đầu tư. Sự kích thích đầu t ư phụ thuộc vào “hiệu quả giới hạn” của tư bản và lãi suất. 2. Các lý thuyết kinh tế cơ bản2.1 Lý thuyết chung về việc làm2.1.2 Các phạm trù cơ bản trong lý thuy ết“việc làm”Trong lý thuyết của J.M. Keynes, khuynhhướng tiêu dùng là tương quan hàm số giữathu nhập với số chi tiêu cho tiêu dùng rút ratừ thu nhập đó. Nếu ký hiệu thu nhập là R,C là chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập,thì khuynh hướng tiêu dùng giới hạn = C/R.Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn Có 03 nhân tố ảnh hưởng tới khuynh hướng tiêu dùng cá nhân: Thu nhập: thu nhập tăng thì tiêu dùng tăng và ngược lại. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến thu nhập : thay đổi tiền công danh nghĩa, chính sách lãi suất, thuế khóa … Các nhân tố chủ quan: lập dự phòng rủi ro bất ngờ, để dành hưởng già, chuẩn bị cho kế hoạch học tập, dự án kinh doanh trong tương lai… Nguyên lý số nhân đầu tưSố nhân đầu tư là mối quan hệ giữa gia tăng thunhập với gia tăng đầu tư. “Nó cho chúng ta biếtrằng khi có một lượng thêm vào đầu tư tổnghợp (I), thì thu nhập ( R) sẽ tăng thêm mộtlượng bằng k lần mức gia tăng đầu tư”Nguyên lý số nhân đầu tư Nguyên lý số nhân đầu tư Mô hình số nhân đầu tư phản ánh mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư. Quá trình số nhân đầu tư biểu hiện dưới hình thức tác động dây chuyền: tăng đầu tư làm tăng thu nhập; tăng thu nhập làm tăng đầu tư mới; tăng đầu ...

Tài liệu được xem nhiều: