Danh mục

Bài giảng học về Triết học

Số trang: 167      Loại file: doc      Dung lượng: 1,004.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (167 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa: Thế giới quan là toàn bộ các quan niệm, quan điểm củacon người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí củacon người trong thế giới ấy. Kết cấu: Thế giới quan bao gồm các quan niệm, quan điểm của conngười về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của conngười trong thế giới ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học về Triết họcTRIẾT HỌC (Phần II)TIỂU BAN TRIẾT HỌC 1 Chương 5 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌCI. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT1. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của nó a) Thế giới quan  Định nghĩa: Thế giới quan là toàn bộ các quan niệm, quan điểm củacon người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí củacon người trong thế giới ấy.  Kết cấu: Thế giới quan bao gồm các quan niệm, quan điểm của conngười về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của conngười trong thế giới ấy. Lúc mới hình thành, chúng còn hỗn độn; nhưngdo nhận thức càng ngày càng sâu sắc, càng phản ánh tính thống nhất củathế giới mà chúng càng thể hiện như một hệ thống ràng buộc, quy địnhlẫn nhau. Các quan niệm, quan điểm của thế giới quan bao giờ cũng hòaquyện trong mình tri thức với niềm tin, lý trí với tình cảm, sự thật vớinhững điều hoang đường… và trãi rộng trên khắp các lĩnh vực (kinh tế,chính trị, đạo đức, nghệ thuật,…), trên khắp các cấp độ họat động nhậnthức (cảm tính lý tính, kinh nghiệm – lý luận, đời thường và khoa học,…)của con người1. - Trong thế giới quan, nhờ niềm tin mà tri thức của con người trở nênsâu sắc, bền vững; nhờ tình cảm mà lý trí của con người có chiều sâu vàsức mạnh chỉ đạo, hướng dẫn trực tiếp hành vi của con người trong cuộcsống… - Sự hòa quyện của tri thức với niềm tin, lý trí với tình cảm,… làmcho thế giới quan con người trở thành một khối tinh thần thống nhất, kháổn định, giúp con người vượt qua những phức tạp, vượt lên những bất ổncủa đời sống xã hội, những hụt hẫng hoài nghi trong cuộc sống đời1 R.Đềcáctơ ví thế giới quan như một cây đại thụ mà gốc rễ của nó là siêu hình học; thân củanó là vật lý học; còn cành, nhánh của nó là các ngành khoa học còn lại như toán học, sinh học,đạo đức học, chính trị học, v.v.. 2thường. Sự hòa quyện đó tạo thành cơ sở cho mọi niềm tin, hiểu biết,khát vọng và hành động của con người.  Chức năng: Thế giới quan vừa là lăng kính để qua đó, con ngườinhìn nhận, suy tư, chiêm nghiệm về thế giới; vừa là cẩm nang hướng dẫncuộc sống cho con người. Thế giới quan có nhiều chức năng (giáo dục,thẫm mỹ, đạo đức,…) nhưng chức năng chính của nó là định hướng họatđộng nhận thức và thực tiễn cho con người trong thế giới mà họ đangsống.  Phân loại - Dựa trên chủ thể, thế giới quan được chia thành thế giới quan cánhân và thế giới quan cộng đồng (giai cấp,…). - Dựa trên nội dung, thế giới quan được chia thành thế giới quan thầnthoại, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan triết học và thế giới quan khoahọc. b) Các hình thức cơ bản của thế giới quan  Thế giới quan thần thoại - Thế giới quan thần thoại là thế giới quan chứa đầy những hìnhtượng cảm tính hoang đường hoà quyện vào lý trí ngây thơ của con ngườinguyên thuỷ mông mụi về thế giới muôn loài xung quanh. Dù phản ánhxuyên tạc hiện thực nhưng nó lại xuất phát từ hiện thực cuộc sống củacác cộng đồng người nguyên thủy mông mụi cố giải thích cuộc sống xungquanh, cố truy tìm cội nguồn của cộng đồng mình trong những tưởngtượng viễn vông. - Đặc điểm chung của mọi thế giới quan thần thoại là cố giải thích“các lực lượng của tự nhiên trong tưởng tượng và nhờ trí tưởng tượng” 1;mọi thế giới quan thần thoại “đều truy tìm nguồn gốc thị tộc – những thịtộc đã có trước thần thoại, và thần thoại là do chính bản thân thị tộc sángtạo ra với những vị thần và bán thần; cũng chỉ đều là cái thực tế đã quaphản ánh hoang tưởng vào những câu chuyện của con người nguyênthuỷ”2. - Thế giới quan thần thoại thể hiện qua các truyền thuyết, các huyềnthoại hoang đường (câu chuyện thần thoại).  Thế giới quan tôn giáo1 C.Mác và Ph.Angghen: Toàn tập, T.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.890.2 C.Mác và Ph.Angghen: Toàn tập, T.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.154-156. 3 - Thế giới quan tôn giáo là thế giới quan dựa trên niềm tin mãnh liệtvào sức mạnh của các lực lượng siêu nhiên, thần thánh (những lực lượngtinh thần, vô hình chi phối giới tự nhiên và đời sống trần tục của conngười) để giải thích mọi hiện tượng xảy ra trong thế giới tự nhiên, trầntục; và quy định hành vi, thái độ của con người đối với các lực lượng siêunhiên, thần thánh đó. - Thế giới quan tôn giáo thể hiện trong các giáo lý (giáo lý là hạt nhânlý luận của thế giới quan tôn giáo) và các nghi thức, tín ngưỡng (nhữnghình thức sùng bái lực lượng siêu nhiên, thần thánh của con người ngoanđạo). - Với niềm tin cao hơn lý trí, tín điều quan trọng hơn sự thật, thế giớiquan tôn giáo vừa phản ánh sự nghèo nàn của hiện thực vừa phản khángchống lại sự nghèo nàn ấy; nó hướng con người đến thế giới hoàn thiện,hoàn ...

Tài liệu được xem nhiều: