Danh mục

Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 516.40 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN. Chương này có nội dung trình bày về: lịch sử ra đời ASEAN và quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN; quá trình hình thành khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và cộng đồng ASEAN (AEC); quá trình liên kết với ASEAN của các quốc gia ngoài khu vực;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN 8/5/2020 Chương 4: HỘI NHẬP TRONG KHUÔN KHỔ ASEAN - Lịch sử ra đời ASEAN và quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN - Quá trình hình thành khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và cộng đồng ASEAN (AEC) - Quá trình liên kết với ASEAN của các quốc gia ngoài khu vực - ASEAN – Trung Quốc - ASEAN – Hàn Quốc - ASEAN – Nhật Bản - ASEAN – Ấn Độ - ASEAN – Úc và New Zealand - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – EU - Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) 4.1 Lịch sử ra đời ASEAN và quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN 4.1.1 Lịch sử ra đời của ASEAN – Lịch sử hình thành – Mục tiêu hoạt động – Cơ cấu tổ chức – Nguyên tắc và phương thức hoạt động 4.1.2 Quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN – Hội nhập về thương mại hàng hóa – Hội nhập về thương mại dịch vụ – Hội nhập về đầu tư quốc tế 29 8/5/2020 4.1.1.1 Lịch sử hình thành ASEAN • 1/1959, Hiệp ước Hữu nghị và Kinh tế Đông Nam Á (SEAFET), gồm Malaysia và Philippines ra đời. • 31/7/1961, Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) gồm Thái Lan, Philippines và Malaysia - được thành lập. • 8/1963, tổ chức MAPHILINDO thành lập gồm Malaysia, Philippines và Indonesia. • 8/8/1967, Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore và Phó Thủ tướng Malaysia ký tại Bangkok bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). • Các thành viên khác: Bruney (năm 1984), Việt Nam (năm1995), Lào (năm 1997), Myanmar (năm 1997) và Campuchia (năm1999). 4.1.1.2 Mục tiêu hoạt động 15 mục tiêu hoạt động theo Hiến chương ASEAN 30 8/5/2020 4.1.1.3 Cơ cấu tổ chức • Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): • Hội đồng Điều phối ASEAN (ASEAN Coordinating Council) • Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils) • Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (ASEAN Sectoral Ministerial Bodies) • Tổng Thư ký ASEAN và Ban thư ký ASEAN (Secretary- General of ASEAN /ASEAN Secretariat) • Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (Committee Of Permanent Representatives to ASEAN) • Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN National Secretariats)là • Ủy ban liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) • Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) 4.1.1.4 Nguyên tắc và phương thức hoạt động A. Các nguyên tắc cơ bản: • i) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên; • ii) Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực; • iii) Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế; • iv) Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; • v) Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN; • Các nguyên tắc khác…… 31 8/5/2020 4.1.1.4 Nguyên tắc và phương thức hoạt động B. Các phương thức hoạt động: • i)Phương thức ra quyết định: Tham vấn và Đồng thuận (consultation & concensus) – • ii) Nguyên tắc trong quan hệ với các đối tác: • iii) Tiệm tiến và thoải mái với tất cả các bên: 4.1.2 Quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN 4.1.2.1. Hội nhập về thương mại hàng hóa (a) Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT - The Agreement on theCommon Effective Preferential Tariff) • Năm 1992, các nước ASEAN đã ký CEPT, hiệp định này tiếp tục được sửa đổi, bổ sung vào các năm 1995, 2003. • CEPT áp dụng với sản phẩm chế tạo, kể cả sản phẩm cơ bản và sản phẩm nông sản. • Chỉ có những sản phẩm có ít nhất 40% giá trị xuất sứ của ASEAN (của riêng một nước hoặc nhiều nước ASEAN cộng lại) và phải là các sản phẩm được đưa vào danh mục được giảm thuế và được hội đồng AFTA xác nhận • Mỗi nước có thể giảm thuế trong những thời gian khác nhau. Nhưng thời điểm hoàn thành thuế là 1/1/2003 32 8/5/2020 4.1.2.1. Hội nhập về thương mại hàng hóa (b) Hiệp định ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement) Trên cơ sở Hiệp định CEPT (1992), Hiệp định ATIGA được ký vào tháng 2/2009 và có hiệu lực từ ngày 17/5/2010. (i) Đặc điểm chính của Hiệp định ATIGA: (ii) Những nội dung cơ bản của ATIGA 4.1.2 Quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN 4.1.2.2. Hội nhập về thương mại dịch vụ (a) Hiệp định Khung về Dịch vụ của ASEAN (AFAS) (i) Mục tiêu của AFAS • Đối với Phương thức 1 và 2: • Đối với Phương thức 3: 33 8/5/2020 4.1.2 Quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN 4.1.2.2. Hội nhập về thương mại dịch vụ (a) Hiệp định Khung về Dịch vụ của ASEAN (AFAS) (ii) nguyên tắc, phạm vi đàm phán về thương mại dịch vụ: • Nguyên tắc đàm phán: • . • Phạm vi cam kết: 4.1.2.2. Hội nhập về thương mại dịch vụ (a) Hiệp định Khung về Dịch vụ của ASEAN (AFAS) • 15/12/1995: Các nước ASEAN ký Hiệp định AFAS • Các nước ASEAN đã tiến hành đàm phán và đưa ra 9 Gói cam kết • Với 3 Phương thức cung cấp DV 1,2,3, AEC Blueprint đặt ra mục tiêu: – Phương thức 1 và 2: Không có h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: