Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong AEC
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong AEC HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG AEC ENHANCE COMPETITIVENESS OF ENTERPRISES IN AEC Th.S Trần Thị Thắng, Th.S Vũ Thị Thu Hằng Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh thuhang060982@gmail.com TÓM TẮT AEC ra đời sẽ là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á. Thực tế cho thấy, các hiệp định thương mại tự do và tiến trình thành lập AEC đã góp phần tăng nhanh giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN cũng như với các đối tác khác, tác động tích cực tới việc mở rộng thị phần của hàng Việt Nam trên các thị trường có liên quan. Đối với Việt nam, trong bối cảnh ASEAN nhảy vọt từ nấc thang Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) lên nấc thang Cộng đồng kinh tế AEC, chúng ta sẽ đứng trước sức ép rất lớn về cải cách thể chế, tái cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ và năng lực cạnh tranh. Vì vậy, Việt Nam phải có sự đầu tư, đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh để hòa nhập được với cộng đồng kinh tế chung AEC là điều tất yếu. Từ khoá: Năng lực cạnh tranh, AEC, Doanh nghiệp Việt Nam, Thị trường, hội nhập ABSTRACT The fact that AEC was born is a turning point marking the area of integration of the economies of Southeast Asia in a comprehensive way. In fact, the free trade agreements and the process of establishing AEC has contributed to increasing export value of Vietnam with ASEAN as well as with other partners, to positively impact market expansion every part of Vietnam on the relevant market. For Vietnam, in the context that ASEAN “jumps” from Free Trade Area (AFTA) to the Economic Community AEC, we will stand a huge pressure of institutional reform, economic restructure, raising the level of science - technology and competitiveness. Therefore, Vietnam inevitably needs the investment and innovation to improve competitiveness in order to integrate into the common economic community AEC. Keywords: Competitiveness, AEC, Vietnam Business, Market, integration 1. Lời mở đầu Năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến đƣợc thành lập với mục tiêu hƣớng tới tạo dựng một thị trƣờng và cơ sở sản xuất thống nhất cho các quốc gia thành viên, gắn với thúc đẩy tự do lƣu chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ và lao động. Cùng với các cơ hội, Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với không ít các thách thức. AEC ra đời sẽ là một bƣớc ngoặt đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á. Hiện ASEAN đang là một đối tác thƣơng mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam, chiếm khoảng 14% tổng thƣơng mại của Việt Nam (theo số liệu ƣớc tính năm 2014 của Bộ Công thƣơng). Nhiều thành viên ASEAN có vốn đầu tƣ lớn vào Việt Nam nhƣ Singapore, Malaysia, Thái Lan… Thực tế cho thấy, các hiệp định thƣơng mại tự do và tiến trình thành lập AEC đã góp phần tăng nhanh giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN cũng nhƣ với các đối tác khác, tác động tích cực tới việc mở rộng thị phần của hàng Việt Nam trên các thị trƣờng có liên quan. AEC sẽ là cơ hội quý báu để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, nhanh chóng bắt nhịp với xu thế và trình độ phát triển kinh tế của khu vực và thế giới. Việc tham gia AEC cũng sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh cải cách thể chế, hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao trình độ phát triển. Ngoài ra, nếu tận dụng tốt các ƣu đãi thuế quan trong thƣơng mại với các nƣớc trong AEC, Việt Nam sẽ có cơ hội lớn để xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nhƣ dệt may, gạo, thủy sản, linh kiện điện tử... qua đó giảm gánh nặng nhập siêu. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi lớn thì khi AEC ra đời, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức. Hiện tại, mức độ sẵn sàng của các nƣớc đối với tiến trình hội nhập AEC là khác nhau, bởi trình độ phát triển, sự chủ động, tích cực vào cuộc của Chính phủ và Doanh nghiệp… Bên cạnh Singapore đã đi trƣớc và tích cực chủ động nhiều mặt thì Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine là những quốc gia có sự chuẩn bị tốt hơn cho hội nhập AEC so với các nƣớc còn lại. 215 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Đối với Việt nam, trong bối cảnh ASEAN nhảy vọt từ nấc thang Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN (AFTA) lên nấc thang Cộng đồng kinh tế AEC, chúng ta sẽ đứng trƣớc sức ép rất lớn về cải cách thể chế, tái cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ và năng lực cạnh tranh. Vì vậy, Việt Nam phải có sự đầu tƣ, đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh để hòa nhập đƣợc với cộng đồng kinh tế chung AEC là điều tất yếu. 2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam đã có một quá trình dài để chuẩn bị hội nhập vào AEC bằng việc xây dựng một hệ thống văn bản pháp lý và quy phạm pháp luật nhằm cải thiện môi trƣờng sản xuất kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp (DN) Việt Nam nâng cao nhận thức và thay đổi chiến lƣợc kinh doanh khi Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất của Việt Nam khi tham gia AEC đến từ sự cạnh tranh toàn diện, nghĩa là cạnh tranh không chỉ ở thị trƣờng nƣớc ngoài mà còn trên thị trƣờng trong nƣớc, không chỉ cạnh tranh với DN đến từ ASEAN mà còn phải cạnh tranh với DN các nƣớc ASEAN+. Sự cạnh tranh không chỉ về hàng hóa mà còn về dịch vụ, đầu tƣ, sự di chuyển của nguồn lao động có kỹ năng của các nƣớc ASEAN. Có một thực tế là Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt khi hội nhập không chỉ về hàng hóa mà còn sẽ còn là những cuộc cạnh tranh về dịch vụ, đầu tƣ, sự di chuyển của nguồn lao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cộng đồng kinh tế AEC Khu vực thương mại tự do ASEAN Tái cơ cấu kinh tế Môi trường sản xuất kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 130 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
17 trang 51 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế hội nhập quốc tế và phát triển nguồn nhân lực: Phần 1
202 trang 48 0 0 -
Con đường nào cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
3 trang 45 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
5 trang 40 0 0 -
Tổng quan hệ thống đánh giá chuỗi cung ứng
13 trang 38 0 0 -
Hoạt động bán hàng và sự khác biệt giữa bán lẻ truyền thống và bán lẻ hiện đại
3 trang 37 0 0 -
Quyết định số 427/QĐ-UBND 2013
23 trang 33 0 0 -
Nhận định nhu cầu và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường bán lẻ Việt Nam
6 trang 31 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế hội nhập quốc tế và phát triển nguồn nhân lực: Phần 2
312 trang 28 0 0 -
Phát triển kinh doanh Việt Nam 2006: Phần 1
75 trang 25 0 0 -
181 trang 24 0 0
-
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 29/2020
150 trang 24 0 0 -
Sau 30 năm đổi mới cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực
2 trang 24 0 0 -
42 trang 24 0 0
-
Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế Việt Nam và những vấn đề cần hoàn thiện
5 trang 23 0 0 -
20 trang 21 0 0
-
73 trang 21 0 0
-
Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp
7 trang 21 0 0