Bài giảng Hồi qui đa biến: Kiểm định giả thuyết và lựa chọn mô hình
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Hồi qui đa biến: Kiểm định giả thuyết và lựa chọn mô hình" trình bày về giả thiết về qui luật chuẩn; kiểm định hệ số hồi qui riêng; kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi qui; lựa chọn mô hình; lựa chọn dạng hàm hồi qui...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hồi qui đa biến: Kiểm định giả thuyết và lựa chọn mô hình 12/10/2011 HỒI QUI ĐA BIẾN: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH GV : Đinh Công Khải – Chương trình Fulbright Môn: Các Phương Pháp Định Lượng – MPP4 Giả thiết về qui luật chuẩn Giả thiết ui ~ N(0, σ2) Các tính chất của ước lượng OLS trong hồi qui đa biến theo giả thiết phân phối chuẩn ˆk ~ N ( k , 2ˆ ) k Ước lượng 2ˆ trong hàm hồi qui với 2 biến độc lập k Yi = β1 + β2 X2i+ β3 X3i+ ui var( ˆ2 ) x 2 3i 2 x 2 2i x - x 2 3i 2i x3i 2 var( ˆ3 ) x 2 2i 2 x 2 2i x - x 2 3i 2i x3i 2 ˆ uˆ 2 i n3 1 12/10/2011 Kiểm định hệ số hồi qui riêng Phương pháp kiểm định ý nghĩa: Kiểm định t Kiểm định 2 phía H0: βk = a Ha: βk ≠ aTrị kiểm định thống kê ˆk k t sˆ k Kiểm định hệ số hồi qui riêng Qui tắc bác bỏ Bác bỏ nếu |t| > tα/2 với t α/2 dựa trên phân phối t với bậc tự do là (n-K) Hoặc pvalue < α. Kiểm định 1 phía H0: βk ≥ a H0: βk ≤ a Ha: βk < a Ha: βk > a Qui tắc bác bỏ Bác bỏ nếu t < - tα t > tα Hoặc pvalue < α pvalue < α 2 12/10/2011 Kiểm định hệ số hồi qui riêng Phương pháp kiểm định dựa trên khoảng tin cậy (1-α)100% ˆk t / 2 sˆ k Qui tắc bác bỏ Bác bỏ H0 nếu 0 không nằm trong khoảng tin cậy (1-α)100% của βk Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi qui Phương pháp kiểm định ý nghĩa: Kiểm định F (Kiểm định Wald) Giả thuyết H0: β2 = β3 = ….. = βK = 0 Ha: Ít nhất có một tham số βk khác 0 Trị kiểm định F: MSE ESS /( K 1) F ~ F( K 1,n K , ) MSR RSS /( n K ) Qui tắc bác bỏ: Bác bỏ H0 nếu F ≥ F (K-1, n-K,α) hoặc pvalue ≤ α 3 12/10/2011 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi qui Mối quan hệ giữa R2 và F R 2 /( K 1) F (1 R 2 ) /( n K ) Khi R2 càng lớn thì F càng lớn. Kiểm định F là thước đo ý nghĩa chung của mô hình hồi qui và cũng là kiểm định ý nghĩa của R2. Kiểm định H0: β2 = β3 = ….. = βK = 0 tương đương kiểm định H0 : R2 = 0 Lựa chọn mô hình Phương pháp “từ tổng quát đến đơn giản” (Hendry/LSE) Sử dụng các kiểm định để loại bỏ biến Kiểm tra xem dấu của các hệ số hồi qui ước lượng có đúng kỳ vọng không Sử dụng kiểm định t và kiểm định Wald Sử dụng R2 điều chỉnh 4 12/10/2011 Lựa chọn mô hình Phương pháp “từ đơn giản đến tổng quát” Liệu đưa thêm 1 hay nhiều biến giải thích có làm tăng mức ý nghĩa chung của mô hình hay không? Giả sử chúng ta có một mô hình với m biến (mô hình cũ) (R): Yi = β1 + β2 X2i+…+ βm Xmi+ ui Sau đó chúng ta bổ sung thêm (K – m) biến giải thích (mô hình mới) (U): Yi = β1 + β2 X2i+…+ βm Xmi+ βm+1 Xm+1+…+ βK XKi + vi Lựa chọn mô hìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hồi qui đa biến: Kiểm định giả thuyết và lựa chọn mô hình 12/10/2011 HỒI QUI ĐA BIẾN: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH GV : Đinh Công Khải – Chương trình Fulbright Môn: Các Phương Pháp Định Lượng – MPP4 Giả thiết về qui luật chuẩn Giả thiết ui ~ N(0, σ2) Các tính chất của ước lượng OLS trong hồi qui đa biến theo giả thiết phân phối chuẩn ˆk ~ N ( k , 2ˆ ) k Ước lượng 2ˆ trong hàm hồi qui với 2 biến độc lập k Yi = β1 + β2 X2i+ β3 X3i+ ui var( ˆ2 ) x 2 3i 2 x 2 2i x - x 2 3i 2i x3i 2 var( ˆ3 ) x 2 2i 2 x 2 2i x - x 2 3i 2i x3i 2 ˆ uˆ 2 i n3 1 12/10/2011 Kiểm định hệ số hồi qui riêng Phương pháp kiểm định ý nghĩa: Kiểm định t Kiểm định 2 phía H0: βk = a Ha: βk ≠ aTrị kiểm định thống kê ˆk k t sˆ k Kiểm định hệ số hồi qui riêng Qui tắc bác bỏ Bác bỏ nếu |t| > tα/2 với t α/2 dựa trên phân phối t với bậc tự do là (n-K) Hoặc pvalue < α. Kiểm định 1 phía H0: βk ≥ a H0: βk ≤ a Ha: βk < a Ha: βk > a Qui tắc bác bỏ Bác bỏ nếu t < - tα t > tα Hoặc pvalue < α pvalue < α 2 12/10/2011 Kiểm định hệ số hồi qui riêng Phương pháp kiểm định dựa trên khoảng tin cậy (1-α)100% ˆk t / 2 sˆ k Qui tắc bác bỏ Bác bỏ H0 nếu 0 không nằm trong khoảng tin cậy (1-α)100% của βk Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi qui Phương pháp kiểm định ý nghĩa: Kiểm định F (Kiểm định Wald) Giả thuyết H0: β2 = β3 = ….. = βK = 0 Ha: Ít nhất có một tham số βk khác 0 Trị kiểm định F: MSE ESS /( K 1) F ~ F( K 1,n K , ) MSR RSS /( n K ) Qui tắc bác bỏ: Bác bỏ H0 nếu F ≥ F (K-1, n-K,α) hoặc pvalue ≤ α 3 12/10/2011 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi qui Mối quan hệ giữa R2 và F R 2 /( K 1) F (1 R 2 ) /( n K ) Khi R2 càng lớn thì F càng lớn. Kiểm định F là thước đo ý nghĩa chung của mô hình hồi qui và cũng là kiểm định ý nghĩa của R2. Kiểm định H0: β2 = β3 = ….. = βK = 0 tương đương kiểm định H0 : R2 = 0 Lựa chọn mô hình Phương pháp “từ tổng quát đến đơn giản” (Hendry/LSE) Sử dụng các kiểm định để loại bỏ biến Kiểm tra xem dấu của các hệ số hồi qui ước lượng có đúng kỳ vọng không Sử dụng kiểm định t và kiểm định Wald Sử dụng R2 điều chỉnh 4 12/10/2011 Lựa chọn mô hình Phương pháp “từ đơn giản đến tổng quát” Liệu đưa thêm 1 hay nhiều biến giải thích có làm tăng mức ý nghĩa chung của mô hình hay không? Giả sử chúng ta có một mô hình với m biến (mô hình cũ) (R): Yi = β1 + β2 X2i+…+ βm Xmi+ ui Sau đó chúng ta bổ sung thêm (K – m) biến giải thích (mô hình mới) (U): Yi = β1 + β2 X2i+…+ βm Xmi+ βm+1 Xm+1+…+ βK XKi + vi Lựa chọn mô hìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hồi qui đa biến Hồi qui đa biến Kiểm định giả thuyết Lựa chọn mô hình hồi qui đa biến Các hệ số hồi qui Lựa chọn dạng hàm hồi quiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 165 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 59 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế: Phần 1
187 trang 46 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1 - Hà Văn Sơn (chủ biên)
147 trang 38 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 1 - Nguyễn Phương
36 trang 37 0 0 -
65 trang 33 0 0
-
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Phương
17 trang 33 0 0 -
Bài giảng Thống kê kinh tế: Phần 1 – Nguyễn Văn Vũ An
69 trang 32 0 0 -
5 trang 30 1 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Mai Cẩm Tú
22 trang 29 0 0