Bài giảng Hướng dẫn bảo vệ và sử dụng nước sạch, công trình vệ sinh khi bão, lũ lụt
Số trang: 56
Loại file: pptx
Dung lượng: 9.97 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hướng dẫn bảo vệ và sử dụng nước sạch, công trình vệ sinh khi bão, lũ lụt" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Kiến thức chung về lũ lụt, bão; Kiến thức chung về quản lý nước an toàn; Các hoạt động của cộng đồng trước, trong và sau khi bão, lũ lụt. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hướng dẫn bảo vệ và sử dụng nước sạch, công trình vệ sinh khi bão, lũ lụt HƯỚNG DẪN BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG NƯỚCSẠCH, CÔNG TRÌNH VỆ SINH KHI BÃO, LŨ LỤTKIẾN THỨC CHUNG VỀ LŨ LỤT, BÃO KHÁI NIỆM VỀ BÃO• Bão và áp thấp nhiệt đới được gọi chung là xoáy thuận nhiệt đới. Xoáy thuận nhiệt đới là một vùng gió xoáy, có đường kính rộng tới hàng trăm km, hình thành trên vùng biển nhiệt đới. Bão là hiện tượng đặc biệt nguy hiểm, gây ra gió rất mạnh, có thể đánh đắm tàu thuyền, làm đổ nhà cửa; mưa rất lớn, gây lũ lụt nghiêm trọng, có khi trở thành thảm họa.• Áp thấp nhiệt đới là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm đạt từ cấp 6 đến cấp 7 (tức là từ 39 - 61 km/giờ);• Bão là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm đạt từ cấp 8 trở lên (tức là từ 62 km/giờ trở lên).• Bão mạnh là bão đạt từ cấp 10 đến cấp 11 VỊ TRÍ CỦA BÃOBão xa: bão hoạt động ở phía đông kinh tuyến 120o Đông,phía nam vĩ tuyến 05o Bắc và phía bắc vĩ tuyến 22o Bắcnhưng có khả năng di chuyển vào Biển Đông trong 24 giờ tới.Bão trên Biển Đông: khi tâm bão vượt qua kinh tuyến 120oĐông, vĩ tuyến 05o Bắc và vĩ tuyến 22o Bắc vào Biển Đônghoặc bão phát sinh trên Biển Đông, có vị trí tâm bão cách điểmgần nhất thuộc bờ biển đất liền nước ta trên 1.000 km, hoặckhi vị trí tâm bão cách điểm gần nhất thuộc bờ biển đất liềnnước ta từ 500 đến 1.000 km và chưa có khả năng dichuyển về phía đất liền trong 24 giờ đến 48 giờ tới.Bão gần bờ: khi vị trí tâm bão cách điểm gần nhất thuộc bờbiển đất liền nước ta từ 500 đến 1.000 km và có khả năng dichuyển về phía đất liền nước ta trong 24 giờ đến 48 giờ tới.Bão khẩn cấp: khi vị trí tâm bão cách điểm gần nhất thuộc bờbiển đất liền nước ta từ 300 đến 500 km và có khả năng dichuyển về phía đất liền nước ta trong 24 giờ đến 48 giờ tớihoặc khi vị trí tâm bão cách điểm gần nhất thuộc bờ biểnđất liền nước ta dưới 300 km; Hoặc khi bão đã đổ bộ vào đất KHÁI NIỆM VỀ LŨ LỤTq Lũ: là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó giảm dần. Nguyên nhân làdo mưa trên lưu vực gây ra, song cũng có thể do vỡ đê, vỡ đập làm nước sông dâng cao.q Lũ quét: là lũ xảy ra bất ngờ, lên nhanh và xuống nhanh, gây dòng chảy xiết cuốn theo nhiều bùn, đá, và có sức tàn phá lớn.q Lụt: là hiện tượng ngập nước của một vùng lãnh thổ do lũ lớn, vỡ đê, vỡ đập gây ra.q Lũ ống: hiện tượng nước bất ngờ từ trên cao đổ xuống đột ngột gây tàn phá lớn cho khu vực hạ LŨ Ở VIỆT NAM ĐƯỢC PHÂN BIỆT THÀNH CÁC LOẠI• Lũ nhỏ: Là loại lũ có đỉnh lũ thấp hơn mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm• Lũ vừa: là loại lũ có đỉnh lũ đạt mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm• Lũ lớn: là loại lũ có đỉnh lũ cao hơn mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm• Lũ đặc biệt: Là loại lũ cao đỉnh lũ cao hiếm thấy trong thời kỳ quan trắc• Lũ lịch sử: là loại lũ có đỉnh lũ cao nhất trong chuỗi số liệu quan trắc hoặc do điều tra khảo sát được.CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI DO MƯA Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg ngày 15/8/2014 của Thủ tướng Chính phủRủi ro thiên tai cấp độ 1 gồm các trườnghợp sau:a) Lượng mưa trong 24 giờ từ 100 mm đến200 mm, kéo dài từ 1 ngày đến 2 ngày ở vùngtrung du, miền núi;b) Lượng mưa trong 24 giờ từ trên 200 mmđến 500 mm, kéo dài từ 1 ngày đến 2 ngày ởkhu vực đồng bằng.Rủi ro thiên tai cấp độ 2 gồm các trườnghợp sau: DẤU HIỆU XUẤT HIỆN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH LŨ, LỤTDấu hiệu xuất hiện lũ, lụt• Khi có mưa to trong vài giờ, hoặc mưa tương đối lớn trong vài ngày liên tục.• Khi bị ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới.Cách phòng tránh lũ• Biết được lũ lịch sử trong khu vực sinh sống.• Xác định các khu vực có nguy cơ xảy ra lũ, sạt lở đất, lụt.• Mùa mưa không nên sống và làm việc trong khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất.• Không cho trẻ em chơi hoặc bơi lội trong khu vực có lũ. Thời tiết và khí hậu là gì?• Thời tiết là trạng thái nhất thời (thường không quá một tuần) của khí quyển tại một địa điểm nhất định (phạm vi hẹp) được xác định bằng tổ hợp hoặc riêng lẽ các yếu tố như nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,… v.v. Thời tiết có thể thay đổi trong khoảng thời gian ngắn như trong 1 ngày, 1 giờ hoặc ngắn hơn.• Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó trong một thời gian dài. Khí hậu ở một nơi cũng được đặc trưng bởi trạng thái trung bình nhiều năm của các yếu tố khí tượng như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, v.v… Vì vậy, khác với thời tiết, khí hậu ở mỗi nơi nhất định đều có tính ổn định tương đối.• Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình theo một xu hướng nhất định và/hoặc daoKIẾN THỨC CHUNG VỀ QUẢN LÝ NƯỚC AN TOÀN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hướng dẫn bảo vệ và sử dụng nước sạch, công trình vệ sinh khi bão, lũ lụt HƯỚNG DẪN BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG NƯỚCSẠCH, CÔNG TRÌNH VỆ SINH KHI BÃO, LŨ LỤTKIẾN THỨC CHUNG VỀ LŨ LỤT, BÃO KHÁI NIỆM VỀ BÃO• Bão và áp thấp nhiệt đới được gọi chung là xoáy thuận nhiệt đới. Xoáy thuận nhiệt đới là một vùng gió xoáy, có đường kính rộng tới hàng trăm km, hình thành trên vùng biển nhiệt đới. Bão là hiện tượng đặc biệt nguy hiểm, gây ra gió rất mạnh, có thể đánh đắm tàu thuyền, làm đổ nhà cửa; mưa rất lớn, gây lũ lụt nghiêm trọng, có khi trở thành thảm họa.• Áp thấp nhiệt đới là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm đạt từ cấp 6 đến cấp 7 (tức là từ 39 - 61 km/giờ);• Bão là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm đạt từ cấp 8 trở lên (tức là từ 62 km/giờ trở lên).• Bão mạnh là bão đạt từ cấp 10 đến cấp 11 VỊ TRÍ CỦA BÃOBão xa: bão hoạt động ở phía đông kinh tuyến 120o Đông,phía nam vĩ tuyến 05o Bắc và phía bắc vĩ tuyến 22o Bắcnhưng có khả năng di chuyển vào Biển Đông trong 24 giờ tới.Bão trên Biển Đông: khi tâm bão vượt qua kinh tuyến 120oĐông, vĩ tuyến 05o Bắc và vĩ tuyến 22o Bắc vào Biển Đônghoặc bão phát sinh trên Biển Đông, có vị trí tâm bão cách điểmgần nhất thuộc bờ biển đất liền nước ta trên 1.000 km, hoặckhi vị trí tâm bão cách điểm gần nhất thuộc bờ biển đất liềnnước ta từ 500 đến 1.000 km và chưa có khả năng dichuyển về phía đất liền trong 24 giờ đến 48 giờ tới.Bão gần bờ: khi vị trí tâm bão cách điểm gần nhất thuộc bờbiển đất liền nước ta từ 500 đến 1.000 km và có khả năng dichuyển về phía đất liền nước ta trong 24 giờ đến 48 giờ tới.Bão khẩn cấp: khi vị trí tâm bão cách điểm gần nhất thuộc bờbiển đất liền nước ta từ 300 đến 500 km và có khả năng dichuyển về phía đất liền nước ta trong 24 giờ đến 48 giờ tớihoặc khi vị trí tâm bão cách điểm gần nhất thuộc bờ biểnđất liền nước ta dưới 300 km; Hoặc khi bão đã đổ bộ vào đất KHÁI NIỆM VỀ LŨ LỤTq Lũ: là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó giảm dần. Nguyên nhân làdo mưa trên lưu vực gây ra, song cũng có thể do vỡ đê, vỡ đập làm nước sông dâng cao.q Lũ quét: là lũ xảy ra bất ngờ, lên nhanh và xuống nhanh, gây dòng chảy xiết cuốn theo nhiều bùn, đá, và có sức tàn phá lớn.q Lụt: là hiện tượng ngập nước của một vùng lãnh thổ do lũ lớn, vỡ đê, vỡ đập gây ra.q Lũ ống: hiện tượng nước bất ngờ từ trên cao đổ xuống đột ngột gây tàn phá lớn cho khu vực hạ LŨ Ở VIỆT NAM ĐƯỢC PHÂN BIỆT THÀNH CÁC LOẠI• Lũ nhỏ: Là loại lũ có đỉnh lũ thấp hơn mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm• Lũ vừa: là loại lũ có đỉnh lũ đạt mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm• Lũ lớn: là loại lũ có đỉnh lũ cao hơn mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm• Lũ đặc biệt: Là loại lũ cao đỉnh lũ cao hiếm thấy trong thời kỳ quan trắc• Lũ lịch sử: là loại lũ có đỉnh lũ cao nhất trong chuỗi số liệu quan trắc hoặc do điều tra khảo sát được.CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI DO MƯA Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg ngày 15/8/2014 của Thủ tướng Chính phủRủi ro thiên tai cấp độ 1 gồm các trườnghợp sau:a) Lượng mưa trong 24 giờ từ 100 mm đến200 mm, kéo dài từ 1 ngày đến 2 ngày ở vùngtrung du, miền núi;b) Lượng mưa trong 24 giờ từ trên 200 mmđến 500 mm, kéo dài từ 1 ngày đến 2 ngày ởkhu vực đồng bằng.Rủi ro thiên tai cấp độ 2 gồm các trườnghợp sau: DẤU HIỆU XUẤT HIỆN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH LŨ, LỤTDấu hiệu xuất hiện lũ, lụt• Khi có mưa to trong vài giờ, hoặc mưa tương đối lớn trong vài ngày liên tục.• Khi bị ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới.Cách phòng tránh lũ• Biết được lũ lịch sử trong khu vực sinh sống.• Xác định các khu vực có nguy cơ xảy ra lũ, sạt lở đất, lụt.• Mùa mưa không nên sống và làm việc trong khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất.• Không cho trẻ em chơi hoặc bơi lội trong khu vực có lũ. Thời tiết và khí hậu là gì?• Thời tiết là trạng thái nhất thời (thường không quá một tuần) của khí quyển tại một địa điểm nhất định (phạm vi hẹp) được xác định bằng tổ hợp hoặc riêng lẽ các yếu tố như nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,… v.v. Thời tiết có thể thay đổi trong khoảng thời gian ngắn như trong 1 ngày, 1 giờ hoặc ngắn hơn.• Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó trong một thời gian dài. Khí hậu ở một nơi cũng được đặc trưng bởi trạng thái trung bình nhiều năm của các yếu tố khí tượng như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, v.v… Vì vậy, khác với thời tiết, khí hậu ở mỗi nơi nhất định đều có tính ổn định tương đối.• Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình theo một xu hướng nhất định và/hoặc daoKIẾN THỨC CHUNG VỀ QUẢN LÝ NƯỚC AN TOÀN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ nguồn nước sạch Quản lý nước an toàn Công trình vệ sinh khi có bão Công trình vệ sinh khi có lũ lụt Rủi ro thiên tai Phương pháp phòng tránh lũ lụtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu hướng dẫn Ứng phó khẩn cấp và phục hồi sớm
156 trang 24 0 0 -
Tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đối với phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 22 0 0 -
Ứng dụng phương pháp AHP để chi tiết cấp độ rủi ro do sạt lở ở tỉnh Khánh Hòa
12 trang 22 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
Phương pháp giáo dục học sinh bảo vệ nước sạch và vệ sinh môi trường (Song ngữ Êđê-Việt): Phần 2
73 trang 20 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước giếng khoan bằng vật liệu mới quy mô hộ gia đình
16 trang 18 0 0 -
Marketing xã hội: giải pháp hữu hiệu của các vấn đề xã hội ở Việt Nam
4 trang 18 0 0 -
15 trang 18 0 0
-
Bài giảng Quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
86 trang 18 0 0 -
Hệ thống cảnh báo sớm thiên tai - Giải pháp kỹ thuật
13 trang 18 0 0