![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Huyệt: Cách xác định một số huyệt thường dùng - GV. Trần Anh Thư
Số trang: 38
Loại file: pptx
Dung lượng: 3.40 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Huyệt: Cách xác định một số huyệt thường dùng" được biên soạn với mục tiêu giúp người học mô tả được vị trí của các huyệt thường dùng; trình bày được tác dụng điều trị của các huyệt thường dùng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Huyệt: Cách xác định một số huyệt thường dùng - GV. Trần Anh ThưHUYỆT- CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNGGiảng viên: Trần AnhMỤC TIÊUClick icon to add picture2. Vị trí, tác dụng của các huyệt thường dùngđiều trị các bệnh chứng thường gặp 2.1. Huyệt vùng tay: 11 huyệt - Kiên ngung - Khúc trì - Nội quan - Thái uyên - Thần môn - Ngoại quan - Hợp cốc - Trung xung - Thiếu thương - Liệt khuyết - Thập tuyên2.1. Huyệt vùng tay Kiên ngung (Đại trường kinh) - Vị trí: Dang cánh tay ngang vai, lấy chỗ lõm phía trước, ngoài ở đầu vai. - Tác dụng điều trị: Đau khớp vai, đau vai, liệt chi trên2.1. Huyệt vùng tay Khúc trì (Đại trường kinh) - Vị trí: Gấp khuỷu tay 900, huyệt ở điểm tận cùng phía ngoài, trên nếp gấp khuỷu. - Tác dụng điều trị: Đau dây thần kinh quay, đau khớp khuỷu, liệt chi trên, sốt, viêm họng, mẩn ngứa, dị ứng2.1. Huyệt vùng tay Nội quan (Tâm bào lạc kinh) - Vị trí: Từ lằn chỉ cổ tay phía lòng bàn tay đo lên 2 thốn, huyệt ở giữa gân cơ gan tay lớn và gân cơ gan tay bé. - Tác dụng điều trị: Đau khớp cổ tay, đau dây thần kinh giữa, hồi hộp đánh trống ngực, mất ngủ, hay quên, tâm phiền.2.1. Huyệt vùng tay Ngoại quan (Tam tiêu kinh) - Vị trí: Từ nếp gấp cổ tay phía lưng bàn tay, đo lên 2 thốn; huyệt nằm giữa xương quay và xương trụ - Tác dụng điều trị: Đau khớp cổ tay, liệt bàn tay, bàn tay co quắp khó xòe bàn tay, nhức nửa đầu, đau vai gáy, cảm mạo, sốt cao.2.1. Huyệt vùng tay Liệt khuyết (Phế kinh) - Vị trí: Trên nếp gấp phía trước cổ tay đo lên 1,5T; huyệt ở phía ngoài xương quay - Tác dụng điều trị: Sưng đau cổ tay, ho, đau ngực, viêm họng, cảm cúm, các bệnh vùng cổ gáy...2.1. Huyệt vùng tay Thái uyên (Phế kinh) - Vị trí: Trên lằn chỉ cổ tay, huyệt ở phía ngoài mạch quay. - Tác dụng điều trị: Ho, ho ra máu, hen, viêm phế quản, viêm họng, đau khớp cổ tay, liệt thần kinh quay.2.1. Huyệt vùng tay Thần môn (Tâm kinh) - Vị trí: Trên lằn chỉ cổ tay, huyệt ở chỗ lõm giữa xương đậu và đầu dưới xương trụ, phía ngoài chỗ bám gân cơ gấp cổ tay trụ. - Tác dụng điều trị: Đau khớp cổ tay, liệt thần kinh trụ, hồi hộp đánh trống ngực, mất ngủ, hay quên, tâm phiền.2.1. Huyệt vùng tay Hợp cốc (Đại trường kinh) - Vị trí: Từ điểm giữa xương bàn ngón tay 2 đo vào ô mô cái 1 khoát ngón tay. - Tác dụng điều trị: Đau vùng mô cái, đau ngón tay cái, đau ngón tay trỏ, sốt cao, cảm mạo, đau răng, ho, đặc hiệu để điều trị vùng đầu mặt. (cấm châm cho phụ nữ đang mang thai)2.1. Huyệt vùng tay Thiếu thương (Phế kinh) - Vị trí: Bờ ngoài ngón tay cái, nơi gặp nhau của đường tiếp giáp da lưng- da lòng bàn tay và đường ngang qua chân móng ngón tay cái - Tác dụng điều trị: Đau ngón cái, ho, đau họng, sốt, hôn mê.2.1. Huyệt vùng tayTrung xung (Tâm bào kinh)- Vị trí: Giữa đỉnh đầu ngón tay giữa.- Tác dụng điều trị: Cứng lưỡi, trúng phong, bất tỉnh, hôn mê, đau vùng trước tim,tâm phiền, sốt cao.2.1. Huyệt vùng tay Thập tuyên (Ngoài kinh) - Vị trí: Huyệt ở 10 đầu ngón tay, điểm giữa cách bờ tự do móng tay 2mm về phía gan bàn tay. - Tác dụng điều trị: Sốt cao, co giật. Chú ý: - Khi sử dụng huyệt ở gần 10 đầu ngón tay châm nông khoảng 2mm. - Huyệt ở vùng cổ tay, bàn tay, ngón tay, dùng góc châm nghiêng 150.2.1. Huyệt vùng tayHuyệt hợp cốc KHÔNG có đặc điểm:A. Chữa Đau mắt, giật miB. Chữa ngạt mũi, liệt mặtC. Nằm giữa nếp gấp khủy tayD. Chữa Đau mắt, đau họngTừ giữa nếp gấp cổ tay phía lưng bàn tay đo lên 2 thốn làhuyệt:E. Nội quanF. Đại lăngG. Chi câuH. Ngoại quan2.1. Huyệt vùng tayĐầu tận cùng phía ngoài nếp gấp khuỷu là huyệt Khúc trìA. ĐúngB. SaiTừ nếp gấp cổ tay phía lòng bàn tay đo lên 3 thốn, giữa gâncơ gan tay lớn và gan tay bé là huyệt Nội quanC. ĐúngD. SaiClick icon to add picture2. Vị trí, tác dụng của các huyệt thường dùngđiều trị các bệnh chứng thường gặp 2.2. Huyệt vùng chân: 10 huyệt - Hoàn khiêu - Huyết hải - Lương khâu - Ủy trung - Túc tam lý - Tam âm giao - Thừa sơn - Thái khê - Thái xung - Dũng tuyềnHoàn khiêu (Đởm kinh)- Vị trí: BN nằm sấp, huyệt ở 1/3 ngoàivà 2/3 trong của đoạn nối từ mỏm cùngcụt đến mấu chuyển lớn xương đùi.- Tác dụng điều trị: Đau khớp háng, đauvùng mông, đau dây thần kinh toạ.Lương khâu (Kinh vị)- Vị trí: Từ điểm giữa bờ trên xươngbánh chè đo lên 2 thốn, đo ra ngoài mộtthốn.- Tác dụng điều trị: Đau khớp gối, đaudây thần kinh đùi, liệt chi dưới, đau dạdày, viêm tuyến vú, tắc tia sữa.Huyết hải (Kinh Tỳ)- Vị trí: Từ điểm giữa bờ trên xươngbánh chè đo lên một thốn, đo vào tronghai thốn.- Tác dụng điều trị: Đau khớp gối, đaudây thần kinh đùi, liệt chi dưới, rối loạnkinh nguyệt, dị ứng, xuất huyết.Uỷ trung (Bàng quang kinh)- Vị trí: Điểm giữa nếp lằn khoeo chân.- Tác dụng điều trị: Đau lưng, đau khớpgối, đau dây thần kinh TK toạ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Huyệt: Cách xác định một số huyệt thường dùng - GV. Trần Anh ThưHUYỆT- CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HUYỆT THƯỜNG DÙNGGiảng viên: Trần AnhMỤC TIÊUClick icon to add picture2. Vị trí, tác dụng của các huyệt thường dùngđiều trị các bệnh chứng thường gặp 2.1. Huyệt vùng tay: 11 huyệt - Kiên ngung - Khúc trì - Nội quan - Thái uyên - Thần môn - Ngoại quan - Hợp cốc - Trung xung - Thiếu thương - Liệt khuyết - Thập tuyên2.1. Huyệt vùng tay Kiên ngung (Đại trường kinh) - Vị trí: Dang cánh tay ngang vai, lấy chỗ lõm phía trước, ngoài ở đầu vai. - Tác dụng điều trị: Đau khớp vai, đau vai, liệt chi trên2.1. Huyệt vùng tay Khúc trì (Đại trường kinh) - Vị trí: Gấp khuỷu tay 900, huyệt ở điểm tận cùng phía ngoài, trên nếp gấp khuỷu. - Tác dụng điều trị: Đau dây thần kinh quay, đau khớp khuỷu, liệt chi trên, sốt, viêm họng, mẩn ngứa, dị ứng2.1. Huyệt vùng tay Nội quan (Tâm bào lạc kinh) - Vị trí: Từ lằn chỉ cổ tay phía lòng bàn tay đo lên 2 thốn, huyệt ở giữa gân cơ gan tay lớn và gân cơ gan tay bé. - Tác dụng điều trị: Đau khớp cổ tay, đau dây thần kinh giữa, hồi hộp đánh trống ngực, mất ngủ, hay quên, tâm phiền.2.1. Huyệt vùng tay Ngoại quan (Tam tiêu kinh) - Vị trí: Từ nếp gấp cổ tay phía lưng bàn tay, đo lên 2 thốn; huyệt nằm giữa xương quay và xương trụ - Tác dụng điều trị: Đau khớp cổ tay, liệt bàn tay, bàn tay co quắp khó xòe bàn tay, nhức nửa đầu, đau vai gáy, cảm mạo, sốt cao.2.1. Huyệt vùng tay Liệt khuyết (Phế kinh) - Vị trí: Trên nếp gấp phía trước cổ tay đo lên 1,5T; huyệt ở phía ngoài xương quay - Tác dụng điều trị: Sưng đau cổ tay, ho, đau ngực, viêm họng, cảm cúm, các bệnh vùng cổ gáy...2.1. Huyệt vùng tay Thái uyên (Phế kinh) - Vị trí: Trên lằn chỉ cổ tay, huyệt ở phía ngoài mạch quay. - Tác dụng điều trị: Ho, ho ra máu, hen, viêm phế quản, viêm họng, đau khớp cổ tay, liệt thần kinh quay.2.1. Huyệt vùng tay Thần môn (Tâm kinh) - Vị trí: Trên lằn chỉ cổ tay, huyệt ở chỗ lõm giữa xương đậu và đầu dưới xương trụ, phía ngoài chỗ bám gân cơ gấp cổ tay trụ. - Tác dụng điều trị: Đau khớp cổ tay, liệt thần kinh trụ, hồi hộp đánh trống ngực, mất ngủ, hay quên, tâm phiền.2.1. Huyệt vùng tay Hợp cốc (Đại trường kinh) - Vị trí: Từ điểm giữa xương bàn ngón tay 2 đo vào ô mô cái 1 khoát ngón tay. - Tác dụng điều trị: Đau vùng mô cái, đau ngón tay cái, đau ngón tay trỏ, sốt cao, cảm mạo, đau răng, ho, đặc hiệu để điều trị vùng đầu mặt. (cấm châm cho phụ nữ đang mang thai)2.1. Huyệt vùng tay Thiếu thương (Phế kinh) - Vị trí: Bờ ngoài ngón tay cái, nơi gặp nhau của đường tiếp giáp da lưng- da lòng bàn tay và đường ngang qua chân móng ngón tay cái - Tác dụng điều trị: Đau ngón cái, ho, đau họng, sốt, hôn mê.2.1. Huyệt vùng tayTrung xung (Tâm bào kinh)- Vị trí: Giữa đỉnh đầu ngón tay giữa.- Tác dụng điều trị: Cứng lưỡi, trúng phong, bất tỉnh, hôn mê, đau vùng trước tim,tâm phiền, sốt cao.2.1. Huyệt vùng tay Thập tuyên (Ngoài kinh) - Vị trí: Huyệt ở 10 đầu ngón tay, điểm giữa cách bờ tự do móng tay 2mm về phía gan bàn tay. - Tác dụng điều trị: Sốt cao, co giật. Chú ý: - Khi sử dụng huyệt ở gần 10 đầu ngón tay châm nông khoảng 2mm. - Huyệt ở vùng cổ tay, bàn tay, ngón tay, dùng góc châm nghiêng 150.2.1. Huyệt vùng tayHuyệt hợp cốc KHÔNG có đặc điểm:A. Chữa Đau mắt, giật miB. Chữa ngạt mũi, liệt mặtC. Nằm giữa nếp gấp khủy tayD. Chữa Đau mắt, đau họngTừ giữa nếp gấp cổ tay phía lưng bàn tay đo lên 2 thốn làhuyệt:E. Nội quanF. Đại lăngG. Chi câuH. Ngoại quan2.1. Huyệt vùng tayĐầu tận cùng phía ngoài nếp gấp khuỷu là huyệt Khúc trìA. ĐúngB. SaiTừ nếp gấp cổ tay phía lòng bàn tay đo lên 3 thốn, giữa gâncơ gan tay lớn và gan tay bé là huyệt Nội quanC. ĐúngD. SaiClick icon to add picture2. Vị trí, tác dụng của các huyệt thường dùngđiều trị các bệnh chứng thường gặp 2.2. Huyệt vùng chân: 10 huyệt - Hoàn khiêu - Huyết hải - Lương khâu - Ủy trung - Túc tam lý - Tam âm giao - Thừa sơn - Thái khê - Thái xung - Dũng tuyềnHoàn khiêu (Đởm kinh)- Vị trí: BN nằm sấp, huyệt ở 1/3 ngoàivà 2/3 trong của đoạn nối từ mỏm cùngcụt đến mấu chuyển lớn xương đùi.- Tác dụng điều trị: Đau khớp háng, đauvùng mông, đau dây thần kinh toạ.Lương khâu (Kinh vị)- Vị trí: Từ điểm giữa bờ trên xươngbánh chè đo lên 2 thốn, đo ra ngoài mộtthốn.- Tác dụng điều trị: Đau khớp gối, đaudây thần kinh đùi, liệt chi dưới, đau dạdày, viêm tuyến vú, tắc tia sữa.Huyết hải (Kinh Tỳ)- Vị trí: Từ điểm giữa bờ trên xươngbánh chè đo lên một thốn, đo vào tronghai thốn.- Tác dụng điều trị: Đau khớp gối, đaudây thần kinh đùi, liệt chi dưới, rối loạnkinh nguyệt, dị ứng, xuất huyết.Uỷ trung (Bàng quang kinh)- Vị trí: Điểm giữa nếp lằn khoeo chân.- Tác dụng điều trị: Đau lưng, đau khớpgối, đau dây thần kinh TK toạ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Huyệt Xác định một số huyệt thường dùng Vị trí các huyệt Tác dụng của các huyệt Huyệt vùng tay Huyệt vùng thân ngườiTài liệu liên quan:
-
38 trang 174 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
39 trang 68 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 67 0 0