Danh mục

Bài giảng Hydro Sulfua

Số trang: 40      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.87 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hydro sulfua, hydrogen sulfid hay hiđrô sunfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, độc. Trong hợp chất H2S, lưu huỳnh (S) có số ôxi hóa thấp nhất (-2) do vậy H2S có tính khử và tác dụng được với một số hợp chất có tính ôxi hóa như ôxy, kali penmaganat...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hydro SulfuaXácđộngvậtphânhủy LHÍ THẢI NHÀ MÁY NÚI KỬA ĐANGTHỐẠT ĐỘNG TRỨNG HO I Sự hình thành phân tử hidrosunfuaH H S H2S Góc liên kết = 92oMô hình phân tử H2S I.Cấu tạo phân tử  CTPT: H2S H:1s1  S:1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p 4     3p 4 3s 2 CT electron -2 S CT cấu tạo H H 920 S (H2S) có số oxi hóa là -2 Có 2 liên kết CHT phân cực S-HProtein phân hủyHIDRO SUNFUA CÓ TRONG TRỨNG THỐIII. Tính chất vật lý; Chất khí Trạng thái: ……………………………. Không màu Màu sắc: ……………………………. Mùi trứng thối Mùi đặc trưng: ……………………………. 34 d= ≈ 1,17 29Tỉ khối so với không khí: ………………. H2S nặng hơn không khí ít tan khả năng tan trong nước: …………. Tính độc hại: Rất độc ……………….Lưu ý: hidro sunfua rất độc - Thận trọng khi ngửi - Nghiêm túc khi làm thí nghiệmIII.Tính chất hóa học Quan sát các gợi ý sauQuỳ Tím để tìm ra tính chất hóa Gợi ý học này Hiện tượng gì xảy ra khi cho quỳ tím tiếp xúc với Khí H2S khí H2S ? + H2O axit yếu Dd H2 S Dd H2axit sunfuhidric III.Tính chất hóa học1.Tính axit yếu a. Làm quỳ tím hóa hồng b. Tác dụng với kiềm - tạo 2 loại muối: • Muối axit: chứa ion HS- như NaHS, Ca(HS)2… • Muối trung hòa: chứa ion S2- như Na2S, K2S… Natri hidrosunfua H linh động Natri sunfuaXác định muối tạo thành a ≤ 1: NaHS n OH a ≥ 2 : Na2 S − a= nH S2 1 < a < 2: hỗn hợp hai muối Bài tập. Cho 0,1mol khí H2S tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối thu được. (cho Na = 23, S = 32)Bài giải: nNaOH = 0,2.1 = 0,2(mol ) n NaOH 0,2 a= = =2 nH 2 S 0,1 Tạo thành muối trung hòa. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O 0,1 0,2 0,1 mol ⇒ mNa2 S = 0,1.78 = 7,8( g )c.Tác dụng với dung dịch muối: Pb(NO3)2 ,AgNO3 , CuSO4,… -Tạo thành muối mới và axit mớiPb(NO3)2 + H2S PbS +2 HNO3 đen ứng nàyđược dùng để nhận biết H2S và- p h ảnmuối sunfua. Nh oxi hóa ề ố oxi nh của S oxi Sốận xétử Svcósthcủa hóaững sốS ? hóa S ? Nguyên t gìnào là ể cóS trong H2 trong H2 nào? +6H2S có tính khử mạnh +4 0 Thấp nhất H2S -2 III. Tính chất hóa học 2/ Tính khử PHIẾU HỌC TẬP• a/ Tác dụng với oxi (nhóm 1, nhóm 2)• b/ Tác dụng với SO2 (nhóm 3)• c/ Tác dụng chất oxi hóa khác (nhóm 4) PHIẾU HỌC TẬP a, H2S tác dụng oxiNhóm1: dư oxi Nhóm 2 :thiếu oxiHiện tượng: Giải thích:H2SGiải thích: Hiện tượng:Ptpư: Ptpư:Thí nghiệm điều chế và đốt cháy khí H2S Giải thích hiện tượng?? Khí H2S HCl FeS nhóm 4:Thí nghiệm khí H2S tác dụng với dung dịch nước brôm H2S(K) FeS vaø HCl dd Brom dd nước Brom bò maát maøu ...

Tài liệu được xem nhiều: