Danh mục

Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: Chương I

Số trang: 49      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Chương I: Kế hoạch hóa trong nền kinh tế thị trường trình bày khái luận chung về kế hoạch, cơ sở lý luận về sự tồn tại kế hoạch trong nền kinh tế thị trường, bản chất kế hoạch hóa trong các phương thức kế hoạch hóa, chức năng và nguyên tắc kế hoạch hóa ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: Chương I KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI (Dành cho sinh viên chuyên ngành) Khoa Kế hoạch và Phát triển Trường Đại học kinh tế quốc dân Chương I: KHH trong nền kinh tế thị trường I. Khái luận chung về Kế hoạch II. Cơ sở lý luận về sự tồn tại KH trong nền kinh tế thị trường III. Bản chất KHH trong các phương thức KHH IV. Chức năng và nguyên tắc KHH ở Việt Nam I. Khái luận chung về Kế hoạch 1. Quản lý và quy trình quản lý 2. Kế hoạch 3. Kế hoạch vĩ mô nền kinh tế quốc dân 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Kế hoạch hóa vĩ mô nền kinh tế quốc dân Định nghĩa: “Kế hoạch hóa là phương thức quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân của nhà nước theo mục tiêu, là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế, các ngành, các lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế Quốc dân theo những mục tiêu thống nhất; dự kiến trước phương hướng, cơ cấu, tốc độ phát triển và có những biện pháp tương ứng bảo đảm thực hiện, nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao” 3. Kế hoạch hóa vĩ mô nền kinh tế quốc dân - KHH vĩ mô bao gồm các nhiệm vụ cơ bản: + Soạn lập kế hoạch + Tổ chức thực hiện + Theo dõi đánh giá 4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu  KHH phát triển là môn học lý luận quản lý ứng dụng, nghiên cứu các vấn đề lý luận, phương pháp luận và phương pháp cụ thể về xây dựng, thực hiện, theo dõi đánh giá hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường.  Để nghiên cứu tốt môn học này cần: nguyên lý cơ bản của hệ thống lý luận Mác Lê nin, hệ thống lý thuyết của nền kinh tế thị trường và lý luận về kinh tế học phát triển (cả vĩ mô, vi mô và kinh tế công cộng).  Ngoài ra, nó còn là sự kết hợp của nhiều môn khoa học khác như khoa học quản lý, triết học… và một số môn mang tính ứng dụng như dự báo, SNA… II. Cơ sở lý luận của KHH trong nền kinh tế thị trường 1. KH là một công cụ can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường. 2. KH là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên. 3. KH là một công cụ để thu hút được các nguồn tài trợ từ nước ngoài. 4. KH là công cụ để Chính phủ công bố các mục tiêu phát triển của mình và huy động nguồn lực xã hội cùng hướng tới mục tiêu. 1. KH là công cụ can thiệp của CP vào nền kinh tế thị trường Khắc phục các khuyết tật thị trường Giải quyết phần việc mà thị trường không can thiệp hoặc không được phép can thiệp Hướng hoạt động của nền kinh tế theo những mục tiêu mà chính phủ cần đạt tới. Vấn đề sứ mệnh và an ninh quốc gia 1. KH là công cụ can thiệp của CP vào nền kinh tế thị trường 4 công cụ can thiệp của CP vào KTTT Hệ thống pháp luật Hoạch định phát triển (KHH) Các chính sách kinh tế vĩ mô Lực lượng kinh tế nhà nước 1. KH là công cụ can thiệp của CP vào nền kinh tế thị trường  KH là một trong những công cụ tổ chức sự can thiệp của nhà nước vào nền KTTT nhằm khắc phục được thất bại của thị trường, hướng hoạt động thị trường vào những mục tiêu vì lợi ích chung của xã hội  Nắm bắt quy luật và sự vận động của kinh tế thị trường trong nước và quốc tế.  Xác định mục tiêu định hướng phát triển phù hợp  Sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đẩy thực hiện mục tiêu can thiệp  Có cơ chế sử dụng các bên tham vấn đối với các hành vi can thiệp của chính phủ 2. KH với vấn đề phân bổ nguồn lực khan hiếm Các nguồn lực luôn khan hiếm Nếu đề thị trường điều tiết??? Nếu điều tiết bằng kế hoạch: ◦ Bảo đảm nguồn lực phân bổ theo mục tiêu xã hội cần có ◦ Bảo đảm cân đối trước mắt – lâu dài 3. KH với huy động nguồn lực từ bên ngoài Với tư cách là chủ thể thu hút nguồn lực bên ngoài: chủ động gọi mời các nhà đầu tư Đối với các đối tác: KH chính là tạo yếu tố môi trường cho các nhà đầu tư; củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư. 4. KH là công cụ để CP công bố mục tiêu phát triển và huy động nguồn lực xã hội hướng tới mục tiêu. Tạo sự yên dân Tạo sự quan tâm của toàn dân Tạo ra sự tham gia của người dân trong hoạch định chiến lược Huy động nguồn lực tổng hợp của các tầng lớp dân cư Là cơ sở cho sự thành công trên con đường phát triển III. Bản chất KH trong các phương thức KHH Bản chất chung KHH là thể hiện sự can thiệp có ý thức của chính phủ vào nền kinh tế thông qua việc định hướng phát triển và điều khiển sự biến đổi của một số biến số KTXH chủ yếu để thực hiện mục tiêu III. Bản chất KH trong các phương thức KHH Kinh tế KHH tập trung Kinh tế thị trường Cơ sở hoạt động •Sở hữu toàn dân và tập thể => NN •3 hình thức sở hữu: toàn dân, tập trả lời 3 câu hỏi cơ bản của nền thể và tư nhân => Thị trường có vai kinh tế trò trong việc trả lời 3 câu hỏi cơ •Nhà nước chuyên chính vô sản bản của nền kinh tế. thống trị. •Thị trường là yếu tố chủ yếu điều •Cơ sở điều hành của HĐKT là KH tiết hoạt động SXKD •Dấu hiệu duy trì các hành vi SXKD •Dấu hiệu: là giá cả là chỉ tiêu pháp lệnh III. Bản chất KH trong các phương thức KHH CƠ CHẾ CŨ CƠ CHẾ MỚI  KH mệnh lệnh  KH định hướng ◦ Chỉ tiêu pháp lệnh ◦ Chỉ tiêu hướng dẫn ◦ Phát ra từ trung ương ◦ Xuất phát từ cơ sở  KH chi tiết, bao trùm mọi  KH chọn điểm nhấn khi can thiệp: khía cạnh ◦ Chỉ tiêu chọn lọc, phân cấp ◦ Hệ thống chỉ tiêu đồ sộ ◦ Chú trọng chỉ tiêu giá trị. so sánh và ◦ Nặng về hiện vật tổng hợp ◦ Can thiệp mọi mặt ◦ Tập trung giải quyết khâu yếu và tận dụng tiềm năng  Phương pháp xây dựng cứng  Có sự tham gia, đề cao đồng thuận nhắc, duy ý ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: