Bài giảng Kế toán chủ sở hữu (Nợ phải trả)
Số trang: 153
Loại file: ppt
Dung lượng: 1,001.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán chủ sở hữu (Nợ phải trả), có cấu trúc nội dung cần tìm hiểu sau đây: Khái niệm Vốn chủ sở hữu, các nguyên tắc cần tôn trọng khi hạch toán vốn chủ sở hữu, kế toán vốn chủ sở hữu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán chủ sở hữu (Nợ phải trả) BÀI GIẢNG NỢ PHẢI TRẢ Kế toán vốn chủ sở hữu (TANET sưu tầm Tài liệu này chỉ mang tính chất tham khảo) Web: www.tanet.vn Email: QuangPN@tanet.vn NỘI DUNG KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Khái niệm Vốn chủ sở hữu. 2. Các nguyên tắc cần tôn trọng khi hạch toán vốn chủ sở hữu. 3. Kế toán vốn chủ sở hữu. $4.1. KHÁI NIỆM VỐN CHỦ SỞ HỮU * Định nghĩa: VCSH là vốn của doanh nghiệp. Được tính bằng chênh lệch giữa Tổng giá trị tài sản trừ đi Tổng số Nợ phải trả; được phản ánh trong BCĐKT. * Gồm có các khoản: - Vốn góp; Vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân; - Các loại quỹ, lợi nhuận chưa phân phối; - Chênh lệch đánh giá lại tài sản, ngoại tệ; - Các quỹ sự nghiệp… $4.2. CÁC NGUYÊN TẮC CẦN TÔN TRỌNG KHI HẠCH TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU. 1. Hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại vốn qũy; theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành và theo từng đối tượng góp vốn. 2. Chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải theo đúng chế độ và làm đủ các thủ tục cần thiết. 3. Khi phải áp dụng hồi tố phải điều chỉnh vào số dư đầu năm của các tài khoản vốn chủ sở hữu tương ứng của năm hiện tại 4. Khi doanh nghiệp bị phá sản, giải thể, chỉ được nhận lại giá trị còn lại của tài sản sau khi đã thanh toán khoản Nợ phải trả. $4.3. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Tài khoản sử dụng để phản ánh Vốn chủ sở hữu Gồm 2 nội dung: 2. Tổ chức kế toán vốn chủ sở hữu $4.3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG ĐỂ PHẢN ÁNH VỐN CHỦ SỞ HỮU TK411: Vốn kinh doanh TK TK412: Chênh lệch đánh giá lại (*) Loại 41 TK 413: chênh lệch tỷ giá hối đoái TK 414: Quỹ Đầu tư phát triển TK TK421: Loại TK 415: quỹ dự phòng tài chính(*) Lợi nhuận 42 chưa phân phối TK 418: Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu TK TK 419: Cổ phiếu quỹ. TK loại 4 Loại 43 TK 431: Quỹ khen thưởng, phúc lợi(*) TK Loại TK 441: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 44 TK 461: Nguồn vốn sự nghiệp(*) TK Loại TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ(*) 46 TÀI KHOẢN LOẠI 41 TK411: Vốn kinh doanh. TK412: Chênh lệch đánh giá lại (*). TK 413: chênh lệch tỷ giá hối đoái. TK 414: Quỹ Đầu tư phát triển. TK 415: quỹ dự phòng tài chính(*) TK 418: Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. TK 419: Cổ phiếu quỹ. TK411: VỐN KINH DOANH. 1. Công dụng của tài khoản 411. 2. Kết cấu tài khoản 411. 3. Nguyên tắc hạch toán tài khoản 411. 4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu. CÔNG DỤNG TÀI KHOẢN 411 Tài khoản này dùng để phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. TÀI KHOẢN 411 CÓ 3 TÀI KHOẢN CẤP 2: - TK 4111- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Tài khoản này phản ánh khoản vốn thực đã đầu tư của chủ sở hữu theo Điều lệ công ty của các chủ sở hữu vốn. Đối với các công ty cổ phần thì vốn góp t ừ phát hành cổ phiếu được ghi vào tài khoản này theo mệnh giá. - TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: Tài khoản này phản ánh phần chênh lệch tăng do phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá và chênh lệch tăng, giảm so với giá mua lại khi tái phát hành cổ phiếu quỹ (đối với các công ty cổ phần). - TK 4118- Vốn khác: Tài khoản này phản ánh số vốn kinh doanh được hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc do được tặng, biếu, tài trợ, đánh giá lại tài sản (Nếu các khoản này được phép ghi tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh). KẾT CẤU TÀI KHOẢN 411. Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do: - Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu vốn; - Giải thể, thanh lý doanh nghiệp; - Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hội cổ đông (Đối với công ty cổ phần); - Mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ (Đối với công ty cổ phần). Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do: - Các chủ sở hữu đầu tư vốn (Góp vốn ban đầu và góp vốn bổ sung); - Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh; - Phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá; - Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (Sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) làm tăng nguồn vốn kinh doanh. Số dư bên Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 411. 1. Các doanh nghiệp hạch toán vào TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” theo số vốn thực tế đã góp bằng tiền, bằng tài sản khi mới thành lập, hoặc huy động thêm vốn để mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 411(tiếp). 2. Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo từng ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán chủ sở hữu (Nợ phải trả) BÀI GIẢNG NỢ PHẢI TRẢ Kế toán vốn chủ sở hữu (TANET sưu tầm Tài liệu này chỉ mang tính chất tham khảo) Web: www.tanet.vn Email: QuangPN@tanet.vn NỘI DUNG KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Khái niệm Vốn chủ sở hữu. 2. Các nguyên tắc cần tôn trọng khi hạch toán vốn chủ sở hữu. 3. Kế toán vốn chủ sở hữu. $4.1. KHÁI NIỆM VỐN CHỦ SỞ HỮU * Định nghĩa: VCSH là vốn của doanh nghiệp. Được tính bằng chênh lệch giữa Tổng giá trị tài sản trừ đi Tổng số Nợ phải trả; được phản ánh trong BCĐKT. * Gồm có các khoản: - Vốn góp; Vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân; - Các loại quỹ, lợi nhuận chưa phân phối; - Chênh lệch đánh giá lại tài sản, ngoại tệ; - Các quỹ sự nghiệp… $4.2. CÁC NGUYÊN TẮC CẦN TÔN TRỌNG KHI HẠCH TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU. 1. Hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại vốn qũy; theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành và theo từng đối tượng góp vốn. 2. Chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải theo đúng chế độ và làm đủ các thủ tục cần thiết. 3. Khi phải áp dụng hồi tố phải điều chỉnh vào số dư đầu năm của các tài khoản vốn chủ sở hữu tương ứng của năm hiện tại 4. Khi doanh nghiệp bị phá sản, giải thể, chỉ được nhận lại giá trị còn lại của tài sản sau khi đã thanh toán khoản Nợ phải trả. $4.3. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Tài khoản sử dụng để phản ánh Vốn chủ sở hữu Gồm 2 nội dung: 2. Tổ chức kế toán vốn chủ sở hữu $4.3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG ĐỂ PHẢN ÁNH VỐN CHỦ SỞ HỮU TK411: Vốn kinh doanh TK TK412: Chênh lệch đánh giá lại (*) Loại 41 TK 413: chênh lệch tỷ giá hối đoái TK 414: Quỹ Đầu tư phát triển TK TK421: Loại TK 415: quỹ dự phòng tài chính(*) Lợi nhuận 42 chưa phân phối TK 418: Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu TK TK 419: Cổ phiếu quỹ. TK loại 4 Loại 43 TK 431: Quỹ khen thưởng, phúc lợi(*) TK Loại TK 441: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 44 TK 461: Nguồn vốn sự nghiệp(*) TK Loại TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ(*) 46 TÀI KHOẢN LOẠI 41 TK411: Vốn kinh doanh. TK412: Chênh lệch đánh giá lại (*). TK 413: chênh lệch tỷ giá hối đoái. TK 414: Quỹ Đầu tư phát triển. TK 415: quỹ dự phòng tài chính(*) TK 418: Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. TK 419: Cổ phiếu quỹ. TK411: VỐN KINH DOANH. 1. Công dụng của tài khoản 411. 2. Kết cấu tài khoản 411. 3. Nguyên tắc hạch toán tài khoản 411. 4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu. CÔNG DỤNG TÀI KHOẢN 411 Tài khoản này dùng để phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. TÀI KHOẢN 411 CÓ 3 TÀI KHOẢN CẤP 2: - TK 4111- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Tài khoản này phản ánh khoản vốn thực đã đầu tư của chủ sở hữu theo Điều lệ công ty của các chủ sở hữu vốn. Đối với các công ty cổ phần thì vốn góp t ừ phát hành cổ phiếu được ghi vào tài khoản này theo mệnh giá. - TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: Tài khoản này phản ánh phần chênh lệch tăng do phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá và chênh lệch tăng, giảm so với giá mua lại khi tái phát hành cổ phiếu quỹ (đối với các công ty cổ phần). - TK 4118- Vốn khác: Tài khoản này phản ánh số vốn kinh doanh được hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc do được tặng, biếu, tài trợ, đánh giá lại tài sản (Nếu các khoản này được phép ghi tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh). KẾT CẤU TÀI KHOẢN 411. Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do: - Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu vốn; - Giải thể, thanh lý doanh nghiệp; - Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hội cổ đông (Đối với công ty cổ phần); - Mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ (Đối với công ty cổ phần). Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do: - Các chủ sở hữu đầu tư vốn (Góp vốn ban đầu và góp vốn bổ sung); - Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh; - Phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá; - Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (Sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) làm tăng nguồn vốn kinh doanh. Số dư bên Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 411. 1. Các doanh nghiệp hạch toán vào TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” theo số vốn thực tế đã góp bằng tiền, bằng tài sản khi mới thành lập, hoặc huy động thêm vốn để mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 411(tiếp). 2. Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo từng ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán vốn chủ sở hữu Bài giảng kế toán Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Hạch toán vốn chủ sở hữu Hạch toán tài khoản kế toánTài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
105 trang 129 0 0
-
Giáo trình nguyên lý kế toán_13
18 trang 107 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tăng cường huy động vốn tại Công ty Cổ phần Xây dựng Đất Việt
83 trang 54 0 0 -
Giáo trình học về nguyên lý kế toán_3
18 trang 49 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán_7
30 trang 44 0 0 -
Quy chế quản lý tài chính - Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà
32 trang 44 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính I: Chương 6 - Võ Minh Hùng
31 trang 40 0 0