Bài giảng Kế toán công 1 - Chương 6: Kế toán các nguồn vốn
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 986.46 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán công 1 - Chương 6: Kế toán các nguồn vốn, cung cấp cho người học những kiến thức như: Kế toán thặng dư (thâm hụt) lũy kế; Chênh lệch tỷ giá hối đoái; Nguồn cải cách tiền lương; Nguồn vốn kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán công 1 - Chương 6: Kế toán các nguồn vốn Chương 6:KẾ TOÁN CÁC NGUỒN VỐN• Tài khoản 411- Nguồn vốn kinh doanh;• Tài khoản 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái;• Tài khoản 421- Thặng dư (thâm hụt) lũy kế;• Tài khoản 431- Các quỹ;• Tài khoản 468- Nguồn cải cách tiền lương. NGUYÊN TẮC CHUNG• Loại tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tài khoản nguồn của đơn vị. Tài khoản nguồn của đơn vị hành chính, sự nghiệp bao gồm nguồn vốn kinh doanh; chênh lệch tỷ giá hối đoái; thặng dư (thâm hụt) lũy kế, các quỹ và nguồn cải cách tiền lương.• Nguồn vốn kinh doanh hình thành từ việc đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đơn vị được ghi nhận theo số thực tế góp vốn, không được ghi nhận theo số cam kết, số phải thu của các tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn.• Các quỹ được trích lập khi đơn vị có chênh lệch thu lớn hơn chi (thặng dư) của các hoạt động (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác).Kế toán NVKDFNguyên tắc kế toánFNội dung kết cấuFSơ đồ hạch toánNguyên tắc kế toán Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh ở đơn vị. Nguồn vốn kinh doanh của đơn vị sự nghiệp được hình thành từ các nguồn: - Nhận vốn góp của các tổ chức, cá nhân bên ngoài đơn vị; - Đơn vị bổ sung từ chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (nếu có); - Các khoản khác (nếu có). Tài khoản này chỉ áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và có hình thành nguồn vốn kinh doanh riêng. Mỗi loại nguồn vốn kinh doanh phải được hạch toán theo dõi riêng trên sổ chi tiết.Nội dung, kết cấu Bên Nợ: Ghi giảm nguồn vốn kinh doanh khi: - Hoàn trả vốn kinh doanh cho các tổ chức và cá nhân đã góp vốn; - Các trường hợp giảm khác. Bên Có: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh khi: - Nhận vốn góp của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài đơn vị; - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ (nếu có). Số dư bên Có: Phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có của đơn vị.Sơ đồ hạch toán 111, 112, 152, 411 153, 211, 213 111, 112, 152, 153, 211, 213 (3) (1) 214 421 (2)Kế toán thặng dư (thâm hụt) lũy kế FNguyên tắc kế toán FNội dung kết cấu FSơ đồ hạch toánNguyên tắc kế toán • Tài khoản này dùng để phản ánh tổng số chênh lệch thu, chi của các hoạt động hay còn gọi là thặng dư (thâm hụt) lũy kế của đơn vị tại ngày lập báo cáo tài chính và việc xử lý số thặng dư hoặc thâm hụt của hoạt động hành chính, sự nghiệp; hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; hoạt động tài chính và hoạt động khác. • Kế toán phải hạch toán chi tiết, rành mạch thặng dư hay thâm hụt của từng hoạt động trên cơ sở đó có căn cứ thực hiện việc xử lý thặng dư (thâm hụt) đó. Việc phân phối và sử dụng số thặng dư phải tuân thủ các quy định của chế độ tài chính hiện hành.Nguyên tắc kế toánCuối kỳ, trước khi xử lý (trích lập các quỹ theo quy định) kết quả thặng dư (thâmhụt) của các hoạt động, kế toán phải thực hiện các công việc sau:a) Tính toán và thực hiện kết chuyển sang TK 468 (ghi Nợ TK 421/Có TK 468)nguồn cải cách tiền lương đã tính trong năm;b) Các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của quy chế quản lý tài chính phảikết chuyển vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (kể cả trường hợp bị thâmhụt) (ghi Nợ TK 421/Có TK 4314) các khoản sau:- Toàn bộ số khấu hao tài sản hình thành từ nguồn NSNN hoặc có nguồn gốcNSNN đã trích trong năm;- Chi phí mua sắm TSCĐ được kết cấu trong giá dịch vụ (đơn vị phải dành để muatài sản cố định trên tỷ lệ doanh thu của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ);- Số thu thanh lý trừ (-) chi thanh lý tài sản hình thành từ nguồn NSNN hoặc hìnhthành từ các quỹ;- Các trường hợp khác theo quy chế quản lý tài chính vào Quỹ phát triển hoạt độngsự nghiệp.Nội dung, kết cấuBên Nợ:- Thâm hụt phát sinh do chi trong kỳ lớn hơn thu trong kỳ;- Kết chuyển nguồn cải cách tiền lương phải trích trong kỳ;- Kết chuyển (phân phối) thặng dư các hoạt động còn lại sau thuế vào cáctài khoản liên quan theo quy định của chế độ tài chính.Bên Có:- Thặng dư phát sinh do thu trong kỳ lớn hơn chi trong kỳ;- Kết chuyển số thâm hụt các hoạt động vào các tài khoản liên quan khi cóquyết định xử lý.Tài khoản 421 có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có:Số dư Bên Nợ: Số thâm hụt (lỗ) còn lại chưa xử lý.Tài khoản 421 - Thặng dư (thâm hụt) lũy kế có 4 tài khoảncấp 2:- Tài khoản 4211- Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động hànhchính, sự nghiệp: bao gồm thặng dư thâm hụt của hoạt động doNSNN cấp; kinh phí hoạt động khác được để lại đơn vị; hoạtđộng viện trợ, vay nợ nước ngoài; hoạt động phí khấu trừ, đểlại của đơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán công 1 - Chương 6: Kế toán các nguồn vốn Chương 6:KẾ TOÁN CÁC NGUỒN VỐN• Tài khoản 411- Nguồn vốn kinh doanh;• Tài khoản 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái;• Tài khoản 421- Thặng dư (thâm hụt) lũy kế;• Tài khoản 431- Các quỹ;• Tài khoản 468- Nguồn cải cách tiền lương. NGUYÊN TẮC CHUNG• Loại tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tài khoản nguồn của đơn vị. Tài khoản nguồn của đơn vị hành chính, sự nghiệp bao gồm nguồn vốn kinh doanh; chênh lệch tỷ giá hối đoái; thặng dư (thâm hụt) lũy kế, các quỹ và nguồn cải cách tiền lương.• Nguồn vốn kinh doanh hình thành từ việc đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đơn vị được ghi nhận theo số thực tế góp vốn, không được ghi nhận theo số cam kết, số phải thu của các tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn.• Các quỹ được trích lập khi đơn vị có chênh lệch thu lớn hơn chi (thặng dư) của các hoạt động (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác).Kế toán NVKDFNguyên tắc kế toánFNội dung kết cấuFSơ đồ hạch toánNguyên tắc kế toán Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh ở đơn vị. Nguồn vốn kinh doanh của đơn vị sự nghiệp được hình thành từ các nguồn: - Nhận vốn góp của các tổ chức, cá nhân bên ngoài đơn vị; - Đơn vị bổ sung từ chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (nếu có); - Các khoản khác (nếu có). Tài khoản này chỉ áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và có hình thành nguồn vốn kinh doanh riêng. Mỗi loại nguồn vốn kinh doanh phải được hạch toán theo dõi riêng trên sổ chi tiết.Nội dung, kết cấu Bên Nợ: Ghi giảm nguồn vốn kinh doanh khi: - Hoàn trả vốn kinh doanh cho các tổ chức và cá nhân đã góp vốn; - Các trường hợp giảm khác. Bên Có: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh khi: - Nhận vốn góp của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài đơn vị; - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ (nếu có). Số dư bên Có: Phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có của đơn vị.Sơ đồ hạch toán 111, 112, 152, 411 153, 211, 213 111, 112, 152, 153, 211, 213 (3) (1) 214 421 (2)Kế toán thặng dư (thâm hụt) lũy kế FNguyên tắc kế toán FNội dung kết cấu FSơ đồ hạch toánNguyên tắc kế toán • Tài khoản này dùng để phản ánh tổng số chênh lệch thu, chi của các hoạt động hay còn gọi là thặng dư (thâm hụt) lũy kế của đơn vị tại ngày lập báo cáo tài chính và việc xử lý số thặng dư hoặc thâm hụt của hoạt động hành chính, sự nghiệp; hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; hoạt động tài chính và hoạt động khác. • Kế toán phải hạch toán chi tiết, rành mạch thặng dư hay thâm hụt của từng hoạt động trên cơ sở đó có căn cứ thực hiện việc xử lý thặng dư (thâm hụt) đó. Việc phân phối và sử dụng số thặng dư phải tuân thủ các quy định của chế độ tài chính hiện hành.Nguyên tắc kế toánCuối kỳ, trước khi xử lý (trích lập các quỹ theo quy định) kết quả thặng dư (thâmhụt) của các hoạt động, kế toán phải thực hiện các công việc sau:a) Tính toán và thực hiện kết chuyển sang TK 468 (ghi Nợ TK 421/Có TK 468)nguồn cải cách tiền lương đã tính trong năm;b) Các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của quy chế quản lý tài chính phảikết chuyển vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (kể cả trường hợp bị thâmhụt) (ghi Nợ TK 421/Có TK 4314) các khoản sau:- Toàn bộ số khấu hao tài sản hình thành từ nguồn NSNN hoặc có nguồn gốcNSNN đã trích trong năm;- Chi phí mua sắm TSCĐ được kết cấu trong giá dịch vụ (đơn vị phải dành để muatài sản cố định trên tỷ lệ doanh thu của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ);- Số thu thanh lý trừ (-) chi thanh lý tài sản hình thành từ nguồn NSNN hoặc hìnhthành từ các quỹ;- Các trường hợp khác theo quy chế quản lý tài chính vào Quỹ phát triển hoạt độngsự nghiệp.Nội dung, kết cấuBên Nợ:- Thâm hụt phát sinh do chi trong kỳ lớn hơn thu trong kỳ;- Kết chuyển nguồn cải cách tiền lương phải trích trong kỳ;- Kết chuyển (phân phối) thặng dư các hoạt động còn lại sau thuế vào cáctài khoản liên quan theo quy định của chế độ tài chính.Bên Có:- Thặng dư phát sinh do thu trong kỳ lớn hơn chi trong kỳ;- Kết chuyển số thâm hụt các hoạt động vào các tài khoản liên quan khi cóquyết định xử lý.Tài khoản 421 có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có:Số dư Bên Nợ: Số thâm hụt (lỗ) còn lại chưa xử lý.Tài khoản 421 - Thặng dư (thâm hụt) lũy kế có 4 tài khoảncấp 2:- Tài khoản 4211- Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động hànhchính, sự nghiệp: bao gồm thặng dư thâm hụt của hoạt động doNSNN cấp; kinh phí hoạt động khác được để lại đơn vị; hoạtđộng viện trợ, vay nợ nước ngoài; hoạt động phí khấu trừ, đểlại của đơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán công Kế toán công Kế toán các nguồn vốn Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch tỷ giá hối đoái Thặng dư lũy kếTài liệu liên quan:
-
Kế toán khu vực công và chu trình quản trị tài chính công hiện đại
5 trang 187 0 0 -
15 trang 80 0 0
-
Bài giảng Kế toán công: Chuyên đề 1 - TS. Đỗ Huyền Trang
13 trang 36 0 0 -
Bài giảng Kế toán công: Phần 2
125 trang 27 0 0 -
93 trang 27 0 0
-
Bài giảng Kế toán công 3 - Chương 2: Kế toán quỹ bảo hiểm xã hội
24 trang 25 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Kế toán công
39 trang 25 0 0 -
119 trang 24 0 0
-
11 trang 24 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 6: Kế toán vốn chủ sở hữu
35 trang 23 0 0