Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - Th.S Phạm Thị Huyền Quyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - Th.S Phạm Thị Huyền Quyên CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ths. Phạm Thị Huyền Quyên 1 Nội dung I. Căn cứ pháp lý kế toán TSCĐ II. Khái quát về tài sản cố định III. Tài khoản sử dụng IV. Kế toán tăng TSCĐ V. Kế toán giảm TSCĐ VI. Kế toán khấu hao TSCĐ VII. Kế toán sửa chữa tài sản cố định VIII. Kế toán thuê TSCĐ IX. Trình bày thông tin về TSCĐ trên BCTC 2 I. CĂN CỨ PHÁP LÝ KẾ TOÁN TSCĐ Chuẩn mực kế toán Thông tư hướng dẫ n QĐ149/2001/QĐ – BTC VAS 03 – TSCĐHH và TT 161/2007/TT – BTC (thay thế TT VAS 04 – TSCĐ vô hình 89/2002/TT – BTC) QĐ165/2002/QĐ – BTC và TT 161/2007/TT – AS 06 – TSCĐ thuê tài chính BTC (thay thế TT 105/2003/TT – BTC) AS 16 – Chi phí đi vay 3 I. CĂN CỨ PHÁP LÝ KẾ TOÁN TSCĐ Thông tư 203/2009/TT – BTC Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. 4 II. KHÁI QUÁT VỀ TSCĐ 1. Khái niệm và điều kiện ghi nhận 2. Phân loại 3. Đặc điểm và nguyên tắc hạch toán 4. Đánh giá TSCĐ 5. Kế toán chi tiết tài sản cố định 5 1. Khái niệm và điều kiện ghi nhận – TSCĐ hữu hình – TSCĐ vô hình – TSCĐ thuê tài chính 6 Tài sản cố định hữu hình Có hình thái vật chất TSCĐHH là Do DN nắm giữ sử dụng cho h/động SXKD những tài sản của DN Phù hợp với tiêu chuẩn TSCĐHH Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH: Chắc chắn mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai Nguyên giá xác định được một cách đáng tin cậy Thời gian sử dụng ước tính từ 1 năm trở lên Có đủ giá trị theo quy định hiện hành 7 Tài sản cố định hữu hình TƯ LIỆU Thỏa mãn 4 Tiêu chuẩn TSCĐ LAO ĐỘNG HỮU HÌNH Không CÔNG CỤ DỤNG CỤ 8 Tài sản cố định vô hình Định nghĩa: TSCĐVH là những tài sản: Khơng cĩ hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị Do DN nắm giữ, sử dụng trong SXKD hoặc cho thuê Phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình. 9 Tài sản cố định vô hình Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ VH: Một tài sản được ghi nhận là TSCĐ VH phải thỏa mãn đồng thời: - Định nghĩa về TSCĐ vô hình; và - Bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: o Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại; o NG tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; o Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; o Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. 10 Tài sản cố định đi thuê Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. Thuê hoạt động: Là thuê tài sản không phải là thuê tài chính. 11 2. Phân loại TSCĐ • Theo hình thái biểu hiện của TSCĐ: TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình • Phân loại theo công dụng kinh tế Tài sản cố định đang dùng để SXKD Tài sản cố định dùng cho nhu cầu phúc lợi TSCĐ dự trữ. TSCĐ chờ thanh lý. • Phân loại theo quyền sở hữu TSCĐ thuộc sở hữu DN TSCĐ thuê ngoài 12 Phân loại TSCĐ căn cứ vào tính chất và mục đích sử dụng TSCĐ hữu hình được TSCĐ vô hình được phân loại: phân loại Quyền sử dụng đất có thời hạn; Nhà cửa, vật kiến trúc; Nhãn hiệu hàng hóa; Máy móc, thiết bị; Quyền phát hành; Phương tiện vận tải, Phần mềm máy vi tính; thiết bị truyền dẫn; Giấy phép và giấy phép nhượng Thiết bị, dụng cụ quản quyền; lý; Bản quyền, bằng sáng chế; Vườn cây lâu năm, súc Công thức và cách thức pha vật làm việc và cho sản phẩm; chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu; TSCĐ hữu hình khác. TSCĐ vô hình đang triển khai. 13 3. Đặc điểm và nguyên tắc hạch toán TCSĐ Đặc điểm TSCĐ Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD Giá trị giảm dần trong quá trình sử dụng Không thay đổi hình thái vật chất (TSCĐHH) Nguyên tắc hạch toán TCSĐ 1. Kế toán TSCĐ phải phản ánh cả 3 chỉ tiêu : Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ. 2. TSCĐ phải được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từng loại TSCĐ, theo từng địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lý TSCĐ. 14 4. Đánh giá TSCĐ Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Giá trị phải khấu hao: Là NG của TSCĐ, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, trừ (-) chi phí thanh lý ước tính. 15 4. Đánh giá TSCĐ Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. Giá trị có thể thu hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng. Giá trị còn lại = Nguyên giá - số khấu hao luỹ kế 16 4. Đánh gía TSCĐ Ghi nhận ban đầu Giá gốc NGUYÊN GIÁ Ghi nhận cuối kỳ GÍA TRỊ CÒN LẠI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Bài giảng Kế toán tài chính 1 Kế toán tài chính 1 Kế toán tài sản cố định Kế toán thuê tài sản cố định Kế toán khấu hao tài sản cố địnhTài liệu cùng danh mục:
-
438 trang 489 15 0
-
Lecture Advanced accounting (11/e): Chapter 11 - Hoyle, Schaefer, Doupnik
15 trang 462 0 0 -
10 trang 347 0 0
-
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part1
11 trang 322 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 284 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 271 0 0 -
Chuyên đề 5: KHẮC PHỤC SAI SÓT trong KÊ KHAI THUẾ
31 trang 250 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 243 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 224 0 0 -
3 trang 223 8 0
Tài liệu mới:
-
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0