Danh mục

Bài giảng Kế toán thực hành trên máy vi tính - Chương 9: Nghiệp vụ tiền lương

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 905.84 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kế toán thực hành trên máy vi tính - Chương 9: Nghiệp vụ tiền lương. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: thanh toán lương; thanh toán bảo hiểm, kinh phí công đoàn; khai báo các khoản lương, cán bộ và hướng dẫn các nghiệp vụ chi tiết;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán thực hành trên máy vi tính - Chương 9: Nghiệp vụ tiền lương NGHIỆP VỤ TIỀN LƯƠNG HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ LƯƠNG TRÊN MISA Mimosa.NET 2020 I. Không lập bảng lương trên phần mềm • Thanh toán lương 1 • Thanh toán bảo hiểm, kinh phí công 2 đoàn 1. Thanh toán lương 1 Bằng tiền mặt 2 Bằng tiền gửi 3 Bằng chuyển khoản kho bạc 1.1. Trả lương bằng tiền mặt  Bước 1: Rút dự toán tiền mặt trả lương  Bước 2: Chi trả lương bằng tiền mặt  Bước 3: Hạch toán chi phí lương 1.2. Trả lương bằng tiền gửi  Bước 1: Rút dự toán tiền gửi trả lương  Bước 2: Chi trả lương bằng tiền gửi  Bước 3: Hạch toán chi phí lương 1.3. Trả lương bằng chuyển khoản kho bạc  Bước 1: Rút dự toán CKKB trả lương  Bước 2: Hạch toán chi phí lương 2. Thanh toán bảo hiểm, kinh phí công đoàn Chuyển khoản thanh toán BH, KPCĐ Hạch toán chi phí BH 2. Thanh toán bảo hiểm, kinh phí công đoàn  Bước 1: Rút dự toán CKKB trả bảo hiểm, KPCĐ  Bước 2: Hạch toán chi phí bảo hiểm II. Có lập bảng lương trên phần mềm • Khai báo các khoản lương, cán bộ 1 • Hướng dẫn các nghiệp vụ chi tiết 2 1. Khai báo khoản lương, cán bộ Khai báo các khoản lương Quy định lương, thuế TNCN, bảo hiểm Khai báo cán bộ 2. Hướng dẫn các nghiệp vụ chi tiết 1 • Tổng hợp ngày nghỉ/làm thêm 2 • Tổng hợp thu nhập không thường xuyên 3 • Khấu trừ không thường xuyên 4 • Tính lương truy lĩnh 5 • Tính lương, bảo hiểm, thuế TNCN 6 • Hạch toán chi phí lương 7 • Trả lương 8 • Nộp bảo hiểm, KPCĐ, thuế TNCN 9 • Trả lương cho cán bộ nợ lương từ năm trước 2.1. Tổng hợp ngày nghỉ, làm thêm, làm đêm  Mục đích: Đơn vị theo dõi bảng chấm công chi tiết bên ngoài, chỉ nhập tổng hợp ngày nghỉ và làm thêm vào chương trình đ phục vụ cho việc tính lương cho cán bộ.  Thao tác thực hiện: 1. Vào nghiệp vụ Lương, chọn Tổng hợp ngày nghỉ, làm thêm. 2. Chọn Tháng tổng hợp, Loại bảng tổng hợp, nhập thông tin Mô tả.  Cách 1: Nhập khẩu số liệu tổng hợp ngày nghỉ/làm thêm từ file excel  Cách 2: Tự tổng hợp ngày nghỉ/làm thêm 2.2. Tổng hợp thu nhập không thường xuyên  Mục đích: Đơn vị lập bảng theo dõi thu nhập không thường xuyên: thưởng tết, thưởng 30/4… của cán bộ để làm căn cứ tính lương và thuế thu nhập cá nhân  Thao tác thực hiện: 1. Vào nghiệp vụ Tiền Lương, chọn Thu nhập không thường xuyên. 2. Nhập Tên bảng thu nhập. 3. Chọn Tháng và Khoản thu nhập cần lập bảng tổng hợp thu nhập không thường xuyên  Cách 1: Nhập khẩu số liệu thu nhập không thường xuyên từ file excel  Cách 2: Tự tổng hợp thu nhập không thường xuyên 2.3. Khấu trừ không thường xuyên  Mục đích: Các khoản khấu trừ không thường xuyên: ủng hộ đồng bào bão lũ, nạn nhân chất độc màu da cam… có thể sẽ khấu trừ vào lương hoặc không vào lương nhưng sẽ ảnh hưởng đến tổng khấu trừ khi tính thuế thu nhập cá nhân.  Thao tác thực hiện: 1. Vào nghiệp vụ Lương, chọn Khấu trừ không thường xuyên. 2. Nhập Tên bảng khấu trừ. 3. Chọn Tháng và Khoản khấu trừ cần lập bảng.  Cách 1: Nhập khẩu số liệu khấu trừ không thường xuyên từ file excel  Cách 2: Tự tổng hợp khấu trừ không thường xuyên 2.4. Tính lương truy lĩnh  Mục đích: Lập các bảng truy lĩnh lương do cán bộ được điều chỉnh tăng hệ số, lương hay do mức lương căn bản thay đổi  Có 2 trường hợp truy lĩnh lương:  Trường hợp 1: Truy lĩnh đối với trường hợp nâng lương 1. Vào nghiệp vụ Tiền lương, chọn Truy lĩnh lương\Truy lĩnh nâng lương 2. Xác định truy lĩnh lương vào tháng nào, mức lương tối thiểu tính truy lĩnh 3. Xác định các khoản lương được nâng. Nhập Tên bảng lương 5. Chọn cán bộ được nâng lương theo một trong 2 cách sau:  Cách 1: Nhập khẩu danh sách cán bộ tính lương truy lĩnh từ file excel  Cách 2: Chọn từ danh sách cán bộ đã khai báo 2.5. Tính lương, bảo hiểm, thuế TNCN Sau khi đã thực hiện xong các công việc: tổng hợp ngày nghỉ, làm thêm, tổng hợp thu nhập/khấu trừ không thường xuyên, tính lương truy lĩnh, đơn vị thực hiện tính lương, bảo hiểm, thuế thu nhập cá nhân như sau: 1. Vào nghiệp vụ Tiền lương, chọn Tính lương\Lập bảng lương 2. Chọn tháng tính lương. 3. Chọn Loại cán bộ truy lĩnh. 4. Nhập Tên bảng lương. 5. Tích chọn các phòng ban cần tính lương 6. Nhấn Đồng ý. 2.6. Hạch toán chi phí lương 1. Vào phân hệ Tiền lương, chọn Hạch toán chi phí lương\Hạch toán chi phí lương. 2. Tại phần Nội dung hạch toán, chọn cách hạch toán chi phí: • Cách 1: Hạch toán toàn bộ lương phát sinh nếu muốn hạch toán toàn bộ các khoản lương và khoản khấu trừ trên cùng một chứng từ hạch toán chi phí lương. • Cách 2: Hạch toán lần lượt: số lương đã trừ các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, thuế TNCN; Bảo hiểm; Kinh phí công đoàn; Thuế TNCN. Khi đó mỗi nội dung hạch toán chương trình sẽ sinh ra một chứng từ độc lập. 3. Chọn tháng cần hạch toán chi phí lương. 4. Nhấn Đồng ý. 2.7. Trả lương 1. Vào phân hệ Tiền lương, chọn Trả lương. 2. Chọn bảng lương cần trả. 3. Chọn Phòng ban trả lương. 4. Nhấn Lấy số liệu để phần mềm tự động lấy lên danh sách cán bộ trên Bảng lương thuộc phòng ban đã chọn và số tiền thực lĩnh tương ứng. 5. Chọn hình thức trả lương 6. Tích chọn những cán bộ cần trả lương. Nhấn Đồng ý. 7. Phần mềm sinh chứng từ với hình thức ...

Tài liệu được xem nhiều: