Danh mục

Bài giảng Kế toán thuế - Chương 1: Tổng quan về thuế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 526.84 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về thuế, quá trình phát triển của thuế, bản chất chức năng vai trò của thuế, các yếu tố cơ bản của một luật thuế, phân loại thuế,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán thuế - Chương 1: Tổng quan về thuế 4/23/2012 LƯU Ý VỀ MÔN HỌC Thời lượng: 30 tiết MÔN THUẾ - THE TAX Thang điểm - Điểm quá trình: chiếm 30% + Dự lớp: 15% (chuyên cần, ầ thảo luận…) GV. NGUYỄN ĐOÀN CHÂU TRINH Email: trinh21dhnh@gmail.com + Bài kiểm tra: 15% (trắc nghiệm) - Cuối kỳ: chiếm 70% (thời gian: 60 phút; hình thức: trắc nghiệm, bài tập, trả lời câu hỏi ngắn liên quan toàn bộ nội dung học) TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: Tổng Quan Về Thuế * Sách Chương 2: Thuế Xuất – Nhập Khẩu 1. Giáo trình thuế Đại học Ngân Hàng Tp.HCM – NXB ặ Biệt ệ Chươngg 3: Thuế Tiêu Thụụ Đặc Thống Kê năm 2007. Chương 4: Thuế Giá Trị Gia Tăng 2. Giáo trình pháp luật về thuế - Tổng Cục Thuế Chương 5: Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Chương 6: Thuế Thu Nhập Cá Nhân Chương 7: Phí, Lệ Phí & Thuế Khác (tài liệu thi chứng chỉ hành nghề năm 2009). 3. Giáo trình thuế NXB Thống Kê (PGS.TS. Phan Thị Cúc và đồng tác giả). TÀI LIỆU THAM KHẢO * Website 1. www.mof.gov.vn (Bộ Tài Chính) 2. www.gdt.gov.vn (Tổng Cục Thuế) 3. www.customs.gov.vn (Hải quan Việt Nam) CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ THUẾ OVERVIEW OF THE TAX GV. NGUYỄN ĐOÀN CHÂU TRINH 4. http://legal.khaitri.vn/ 5. http://vbqppl.moj.gov.vn 1 4/23/2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG CHƯƠNG I * Văn bản pháp luật 1. Luật quản lý thuế 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 1 Quá trình phát triển của thuế 2 Bản chất chất, chức năng, năng vai trò của thuế 3 Các yếu tố cơ bản của một luật thuế 4 Phân loại thuế 2. Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 hướng dẫn luật quản lý thuế. 3. Nghị định 106/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 85/2007/NĐ-CP và NĐ 100/2008/NĐ-CP. 4. Thông tư 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011 hướng dẫn một số điều của luật quản lý thuế, NĐ 85/2007/NĐ-CP và NĐ 106/2010/NĐ-CP. 1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THUẾ 1.1. NGUỒN GỐC CỦA THUẾ  Sự xuất hiện của Nhà nước tạo ra quyền lực tập trung 1.1 Nguồn gốc của thuế 1.2 Khái niệm thuế 1.3 Đặc điểm của thuế 1.4 Quá trình phát triển của hệ thống thuế ở Việt Nam để Nhà nước ban hành các luật lệ về thuế buộc các thành viên trong xã hội phải thực hiện.  Sự hình thành thu nhập trong xã hội là cơ sở tạo khả năng cho nguồn động viên về thuế. 1.2. KHÁI NIỆM THUẾ Thuế là một khoản đóng 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ Là khoản trích nộp bằng tiền góp bắt buộc của các pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước theo mức độộ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội. Là khoản trích nộp bắt buộc Là khoản thu có tính chất xác định. Là khoản thu không có đối khoản cụ thể, không hoàn trả trực tiếp để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. 2 4/23/2012 1.4. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THUẾ VIỆT NAM 1.4.1. THỜI KỲ ĐẦU DỰNG NƯỚC & BẮC THUỘC 1.4.1. Thời kỳ đầu dựng nước và thời kỳ Bắc thuộc (cuối thời kỳ Hùng Vương đến giữa thế kỷ X) - Thời kỳ đầu dựng nước: xuất hiện mầm mống thuế, cống phẩm là những hiện vật, trong đó lương thực, thực phẩm, thú vật săn bắt là chủ yếu. 1.4.2. Dưới thời kỳ phong kiến (thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX), từ thời nhà Trần 11.4.3. 4 3 Thời kỳ nửa phong kiến, kiến nửa thuộc địa (cuối thế kỷ XIX đến năm 1945) - Thời Bắc thuộc: sự chuyển biến từ phương thức cống nạp sang phương thức bóc lột bằng tô thuế (hiện vật). 1.4.4. Sau cách mạng 8/1945 đến năm 1954 1.4.5. Từ năm 1954 đến 1975 1.4.6. Từ năm 1975 đến 1990 1.4.7. Lộ trình cải cách thuế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1990 đến nay) 1.4.2. DƯỚI THỜI PHONG KIẾN - Thời Trần: thuế thân, thuế điền - Thời Hồ, Lê: cơ bản giống trước, quy định lại ngạch thuế và đặt thêm thuế đất bãi trồng dâu nuôi tằm. - Thời Trịnh – Nguyễn: duy trì các loại thuế trước. Miền Bắc: đặt ra thêm thuế thuần ty, thuế muối, thuế thổ sản; miền Nam: thuế điền, thuế mỏ, thuế xuất cảng, nhập cảng. - Thời Nguyễn: quy định lại các loại thuế đinh, thuế điền, các loại thuế mới: thuế sản vật, thuế yến, thuế hương liệu, thuế đánh vào các tàu bè ngoại quốc ra vào buôn bán, thuế mỏ, thuế nha phiến … 1.4.3. THỜI NỬA PHONG KIẾN, NỬA THUỘC ĐỊA Dưới thời Pháp thuộc, thuế được huy động vào hệ thống ngân sách thuộc địa gồm nhiều tầng nấc, nhưng chúng lại được chuyển về chính quốc. - Ngân g sách Đôngg dương: g chủ yyếu là thuế qquan, thuế rượu, thuốc phiện, muối... - Ngân sách địa phương: chủ yếu là thuế thân, thuế ruộng đất, thuế lao dịch... 1.4.4. SAU CÁCH MẠNG 8/1945  1954 1.4.4. SAU CÁCH MẠNG 8/1945  1954 - Sau khi giành được chính quyền: bãi bỏ thuế thân, thuế thổ trạch ở nông thôn và một số tạp thuế vô lý; miễn thuế điền thổ cho vùng bị lụt và giảm thuế điền 20% trong toàn quốc; đình chỉ thu thuế ở miền Nam (Nam Trung Bộ và Nam Bộ)… - Đến năm 1951: ban hành chính sách thuế mới gồm 7 thứ thuế: STT Loại thuế 1 Thuế nông nghiệp 2 Thuếế công thương nghiệp 3 Thuế hàng hóa 4 Thuế xuất nhập khẩu 5 Thuế sát sinh 6 Thuế trước bạ 7 Thuế tem - Sau năm 1946: bắt đầu cải tiến chế độ thuế, tăng thuế suất nhiều loại thuế; thuế điền thổ. 3 4/23/2012 1.4.5. TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 * Luật thuế mới gồm 12 loại thuế: 1.Thuế doanh nghiệp 7.Thuế môn bài 2. Thuế hàng hóa 8.Thuế trước bạ 3.Thuế sát sinh 9.Thuế muối 4.Thuế buôn chuyến 1.4.6. TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1990 Sự hình thành một hệ thống thuế hoàn chỉnh nhất từ trước đến nay, bao gồm 9 loại thuế: 1. Thuế nông nghiệp 6. Thuế tài nguyên 2. Thuế doanh thu ập 7. Thuế thu nhập 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 8. Thuế nhà đất 10.Thuế rượu 4. Thuế lợi tức 9. Thuế vốn 5.Thuế thổ trạch 11.Thuế xuất nhập khẩu 5. Thuế xuất nhập khẩu 6.Thuế kinh doanh nghệ thuật 12.Chế độ thu quốc doanh Ngoài ra còn có một số phí và lệ phí như: lệ phí môn bài, lệ phí trước bạ, lệ phí giao thông, thuế sát sinh. HỆ THỐNG THUẾ CẢI CÁCH BƯỚC 1 1.4.7. LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Cải cách thuế bước 1 (1990 – 1995) Bắt đầu từ năm 28/12/1989, Việt Nam tiến hành cải cách thuế bước 1. Kết thúc cải cách bước 1, hệ thống thuế Việt Nam về cơ bản bao gồm 9 sắc thuế lớn được trình bày trong bảng dưới đây, trong đó một sốố loại thuếế tạo thành nguồn ...

Tài liệu được xem nhiều: