Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung Chương II LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THUẾ Page 33 Chương II Lý thuyết chung về thuế 1. Khái niệm và đặc điểm của thuế 2. Các yếu tố cấu thành một loại thuế 3. Phân loại thuế 4. Vai trò của thuế 5. Các tính chất của hệ thống thuế tối ưu 6. Tác động của thuế trên thị trường cạnh tranh Page 34 THUẾ Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng, sao cho thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít tiếng kêu nhất Trên đời có 2 thứ chắc chắn đó là thuế và chết – Benjamin Franklin Thuế là cái giá phải trả cho một xã hội văn minh Page 35 Khái niệm Thuế là hình thức đóng góp theo quy định của pháp luật mà Nhà nước bắt buộc mọi tổ chức và cá nhân phải có nghĩa vụ nộp vào cho Ngân sách Nhà nước Xét trên góc độ phân phối thu nhập: Thuế là hình thức phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước Page 36 Phí và lệ phí Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dịch vụ công cộng không thuần túy theo quy định của pháp luật và là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi sử dụng các dịch vụ công cộng đó Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành chính pháp lý của Nhà nước cho các thể nhân, pháp nhân, nhằm phục vụ cho công việc quản lý hành chính Nhà nước theo quy định của pháp luật Page 37 Đặc điểm của thuế Bắt buộc và có tính pháp lý cao Không được hoàn trả trực tiếp Dùng vào chi tiêu công Page 38 Các yếu tố cấu thành một loại thuế • Tên gọi của thuế (tax name) • Người nộp thuế (tax payer) • Đối tượng chịu thuế (taxable object) • Căn cứ tính thuế (tax base) • Miễn, giảm thuế (tax exemption, tax reduction) Page 39 Tên gọi của thuế Tên gọi của thuế ngắn gọn, nêu lên được đối tượng, phạm vi của loại thuế đó Ví dụ: Thuế Giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tài nguyên… Page 40 Người nộp thuế, đối tượng chịu thuế Người nộp thuế: Được quy định là các tổ chức và cá nhân có trách nhiệm phải nộp thuế theo luật định Đối tượng chịu thuế: về cơ bản có 3 đối tượng chính • Hàng hóa dịch vụ • Tài sản • Thu nhập Page 41 Căn cứ tính thuế Luật thuế thường sử dụng các căn cứ như: số lượng hàng hóa, dịch vụ; đơn giá tính; đơn vị tính; thu nhập chịu thuế…để xác định cơ sở thuế. Tùy theo mục đích và tính chất từng sắc thuế, cơ sở thuế có thể là các khoản thu nhập, tổng giá trị tài sản hoặc tổng trị giá một lô hàng hóa, một lượng giá trị nhất định của hàng hóa dịch vụ… Page 42 Thuế suất • Thuế cố định tuyệt đối • Thuế tỷ lệ • Thuế lũy tiến • Thuế lũy thoái Page 43 Thuế suất cố định tuyệt đối (absolute rate) Mức thu được quy định bằng một con số tuyệt đối trên cơ sở thuế • Ưu điểm Đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện trong quá trình thu và Nhà nước chủ động trong kiểm soát số thuế thu được, người nộp thuế chủ động trong việc tính toán số thuế • Nhược điểm Chưa tạo nên sự công bằng thật sự trong điều tiết thu nhập của người nộp thuế Page 44 Thuế suất tỷ lệ cố định (flat rate) Mức thu quy định bằng một tỷ lệ phần trăm của cơ sở thuế và không thay đổi theo quy mô cơ sở thuế • Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán, không bị tác động bởi lạm phát • Nhược điểm: Chưa thực sự điều tiết được công bằng Page 45 Thuế suất lũy tiến (progressive rate) Mức thu được quy định bằng tỷ lệ phần trăm trên cơ sở thuế nhưng tăng dần theo quy mô cơ sở thuế • Thuế suất lũy tiến từng phần: Áp dụng với mức thuế suất tăng dần theo từng phần tăng lên của cơ sở thuế • Thuế suất lũy tiến toàn phần: Biểu thuế cũng bao gồm nhiều bậc với mỗi mức tăng lên của thuế suất, nhưng toàn bộ cơ sở thuế được áp dụng một mức thuế suất chung tương ứng Page 46 Thuế suất thuế TNCN Bậc Thu nhập chịu Thuế Bậc Thu nhập chịu Thuế thuế thuế suất thuế thuế (triệu đồng) suất % % 1 0-5 triệu 0 1 >0-5 5 2 5-15 triệu 10 2 >5-10 10 3 15-25 triệu 20 3 >10-18 15 4 25-40 triệu 30 4 >18-32 20 5 >40 triệu 40 5 >32-52 25 6 >52-80 30 7 >80 35 Page 47 Thuế suất lũy thoái (regressive rate) • Mức thuế suất giảm dần khi cơ sở thuế tăng • Thuế suất lũy thoái không được áp dụng phổ biến Page 48 Thuế suất biên và thuế suất trung bình Page 49 Miễn, giảm thuế Số thuế được miễn hoặc giảm, thực chất là số thuế phải nộp nhưng được để lại cho người nộp thuế Miễn, giảm thuế cho phép Nhà nước sử dụng công cụ thuế một cách linh hoạt hơn, ngoài ra còn “mềm hóa” yếu tố thuế suất, giúp chính sách thuế có thể tiếp cận các trường hợp cụ thể Page 50 Phân loại thuế Căn cứ vào phương thức đánh thuế Căn cứ vào cơ sở đánh thuế Căn cứ theo phương thức sử dụng Căn cứ theo chế độ phân cấp và điều hành ngân sách Nhà nước Page 51 Căn cứ vào phương thức đánh thuế Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của các đối tượng nộp thuế (đối tượng nộp thuế theo luật định cũng chính là người chịu thuế) Thuế gián thu: Là loại thuế điều tiết gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ trên thị trường (đối tượng nộp thuế theo luật định không phải là người chịu thuế) Page 52 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính công Tài chính công Thị trường cạnh tranh Phân loại thuế Vai trò của thuế Đặc điểm của thuế Hệ thống thuế tối ưuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 123 1 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
163 trang 115 0 0 -
Bài giảng môn học Marketing dịch vụ - Nguyễn Quỳnh Hoa (ĐH Bách khoa Hà Nội)
255 trang 108 0 0 -
Bài thào luận Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
20 trang 102 0 0 -
78 trang 93 0 0
-
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 70 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 68 0 0 -
BÀI TẬP NHÓM SỐ 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÂN TÍCH SỨ MỆNH VIỄN CẢNH TẬP ĐOÀN SINGTEL
22 trang 50 0 0 -
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 trang 50 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 2 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
35 trang 50 0 0 -
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Lai Châu: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
8 trang 48 0 0 -
Lý thuyết và bài tập môn Quản lý tài chính công
152 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tài chính công 1: Bài 1 - ThS. Phạm Xuân Hòa
36 trang 37 0 0 -
Giáo trình Thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
193 trang 35 2 0