Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng: Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng: Chương 2 Các hệ kết cấu sàn bê tông cốt thép phổ biến, cung cấp cho người học những kiến thức như: Flat plate – không có mũ cột hay bản đáy; Sàn không dầm; Sàn có dầm bẹt;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng: Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn 21/11/2014 BÀI 2 CÁC H K T C U SÀN BTCT PH BI N (ÔN T P) T ng quan Chọn giải pháp ván khuôn đơn giản khi lắp dựng và tháo dỡ, có tính tái sử dụng cao. Chọn giải pháp sàn hợp lý trong nhà cao tầng có vai trò quan trọng vì: • Mỗi sàn tiết kiệm được một ít thì cả công trình nhiều tầng có thể tiết kiệm rất đáng kể. • Trọng lượng sàn có ảnh hưởng đến việc thiết kế các cấu kiện chịu lực đứng như vách/tường, cột, hệ móng. Khối lượng công trình cũng ảnh hưởng đến đặc điểm chịu tải trọng động của công trình. • Chiều cao hệ kết cấu sàn ảnh hưởng đến chiều cao tầng.Draft 01- Nguyen Huu Anh Tuan 12 21/11/2014 Sàn không d m Flat plate – không có mũ c t hay b n đáy BTCT thường: nhịp 6-8 m (D x 30 cho nhịp biên và D x 32 cho nhịp giữa của sàn liên tục) BTCT ứng suất trước: nhịp 8-12m (D x 37 cho nhịp biên và D x 40 cho nhịp giữa của sàn liên tục, với D là chiều dày sàn). Sàn không d m Flat plate – không có mũ c t hay b n đáy Ưu điểm: • Ván khuôn đơn giản, trần phẳng • Không dầm, bố trí hệ thống kỹ thuật dưới sàn đơn giản • Chiều cao hệ kết cấu sàn tối thiểu, có thể giảm chiều cao tầng Nhược điểm: • Vượt nhịp trung bình • Là một bộ phận của khung cứng (dầm tương đương) ảnh hưởng đến khả năng chịu tải ngang. • Để chống xuyên thủng sàn phẳng, có thể cần cốt thép chịu cắt (shear heads, shear reinforcement) cho sàn hoặc phải tăng tiết diện cột • Độ võng dài hạn có thể lớn • Có thể không thích hợp để đỡ các vách ngăn bằng vật liệu giòn (như tường gạch) • Có thể không thích hợp cho tải trọng nặngDraft 01- Nguyen Huu Anh Tuan 13 21/11/2014 Sàn không d m Flat slab – có b n đáy (drop panel) Dùng Drop panels để tăng khả năng chống xuyên thủng tại vị trí sàn gần cột • BTCT thường: nhịp 9.5m (D x 32 cho nhịp biên và D x 36 cho nhịp giữa của sàn liên tục) • BTCT ứng suất trước: nhịp 12m (D x 40 cho nhịp biên và D x 45 chi nhịp giữa của sàn liên tục, D là chiều dày sàn không kể drop panel)Draft 01- Nguyen Huu Anh Tuan 14 21/11/2014 Sàn không d m Flat slab – có b n đáy (drop panel) Ưu điểm: • Ván khuôn đơn giản • Không dầm, bố trí hệ thống kỹ thuật dưới sàn đơn giản • Chiều cao kết cấu tối thiểu • Thường không cần cốt thép chịu cắt cho vùng sàn gần cột Nhược điểm: • Vượt nhịp trung bình • Thường không thích hợp để đỡ vách ngăn bằng vật liệu giòn • Drop panels có thể ảnh hưởng đến việc bố trí các hệ thống kỹ thuật có kích thước lớn • Việc bố trí lỗ theo phương đứng phải tránh vùng sàn xung quanh cột • Với sàn phẳng BTCT thường độ võng của dải giữa nhịp có thể lớn.Draft 01- Nguyen Huu Anh Tuan 15 21/11/2014 Sàn có d m Sàn sườn BTCT là hệ kết cấu sàn truyền th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng: Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn 21/11/2014 BÀI 2 CÁC H K T C U SÀN BTCT PH BI N (ÔN T P) T ng quan Chọn giải pháp ván khuôn đơn giản khi lắp dựng và tháo dỡ, có tính tái sử dụng cao. Chọn giải pháp sàn hợp lý trong nhà cao tầng có vai trò quan trọng vì: • Mỗi sàn tiết kiệm được một ít thì cả công trình nhiều tầng có thể tiết kiệm rất đáng kể. • Trọng lượng sàn có ảnh hưởng đến việc thiết kế các cấu kiện chịu lực đứng như vách/tường, cột, hệ móng. Khối lượng công trình cũng ảnh hưởng đến đặc điểm chịu tải trọng động của công trình. • Chiều cao hệ kết cấu sàn ảnh hưởng đến chiều cao tầng.Draft 01- Nguyen Huu Anh Tuan 12 21/11/2014 Sàn không d m Flat plate – không có mũ c t hay b n đáy BTCT thường: nhịp 6-8 m (D x 30 cho nhịp biên và D x 32 cho nhịp giữa của sàn liên tục) BTCT ứng suất trước: nhịp 8-12m (D x 37 cho nhịp biên và D x 40 cho nhịp giữa của sàn liên tục, với D là chiều dày sàn). Sàn không d m Flat plate – không có mũ c t hay b n đáy Ưu điểm: • Ván khuôn đơn giản, trần phẳng • Không dầm, bố trí hệ thống kỹ thuật dưới sàn đơn giản • Chiều cao hệ kết cấu sàn tối thiểu, có thể giảm chiều cao tầng Nhược điểm: • Vượt nhịp trung bình • Là một bộ phận của khung cứng (dầm tương đương) ảnh hưởng đến khả năng chịu tải ngang. • Để chống xuyên thủng sàn phẳng, có thể cần cốt thép chịu cắt (shear heads, shear reinforcement) cho sàn hoặc phải tăng tiết diện cột • Độ võng dài hạn có thể lớn • Có thể không thích hợp để đỡ các vách ngăn bằng vật liệu giòn (như tường gạch) • Có thể không thích hợp cho tải trọng nặngDraft 01- Nguyen Huu Anh Tuan 13 21/11/2014 Sàn không d m Flat slab – có b n đáy (drop panel) Dùng Drop panels để tăng khả năng chống xuyên thủng tại vị trí sàn gần cột • BTCT thường: nhịp 9.5m (D x 32 cho nhịp biên và D x 36 cho nhịp giữa của sàn liên tục) • BTCT ứng suất trước: nhịp 12m (D x 40 cho nhịp biên và D x 45 chi nhịp giữa của sàn liên tục, D là chiều dày sàn không kể drop panel)Draft 01- Nguyen Huu Anh Tuan 14 21/11/2014 Sàn không d m Flat slab – có b n đáy (drop panel) Ưu điểm: • Ván khuôn đơn giản • Không dầm, bố trí hệ thống kỹ thuật dưới sàn đơn giản • Chiều cao kết cấu tối thiểu • Thường không cần cốt thép chịu cắt cho vùng sàn gần cột Nhược điểm: • Vượt nhịp trung bình • Thường không thích hợp để đỡ vách ngăn bằng vật liệu giòn • Drop panels có thể ảnh hưởng đến việc bố trí các hệ thống kỹ thuật có kích thước lớn • Việc bố trí lỗ theo phương đứng phải tránh vùng sàn xung quanh cột • Với sàn phẳng BTCT thường độ võng của dải giữa nhịp có thể lớn.Draft 01- Nguyen Huu Anh Tuan 15 21/11/2014 Sàn có d m Sàn sườn BTCT là hệ kết cấu sàn truyền th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng Kết cấu nhà cao tầng Kết cấu sàn bê tông cốt thép Hệ kết cấu sàn Sàn không dầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 181 0 0
-
7 trang 67 0 0
-
Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng: Những khái niệm cơ bản
121 trang 36 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của lỗ thủng trong sàn nhà dân dụng
30 trang 30 0 0 -
Giáo trình kết cấu nhà cao tầng - Th.s Phạm Phú Anh Duy
126 trang 22 0 0 -
Bài giảng Bê tông cốt thép 2 - Nguyễn Thị Thùy Linh
55 trang 21 0 0 -
Kết cấu nhà cao tầng (Tập 1): Phần 2
138 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu Kết cấu nhà cao tầng: Phần 1
155 trang 20 0 0 -
Kết cấu nhà cao tầng (Tập 1): Phần 1
236 trang 18 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Kết cấu nhà cao tầng - PGS.TS.Nguyễn Văn Hiệp
123 trang 18 0 0