Danh mục

So sánh kết quả phân tích nội lực kết cấu khung không gian nhà cao tầng theo TCVN 2737: 1995 và TCVN 2737: 2020

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 67      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, các tác giả dựa vào các công thức viện dẫn trong 02 tiêu chuẩn trên để áp dụng cho việc phân tích nội lực của kết cấu khung không gian nhà cao tầng để từ đó có những khuyến nghị phù hợp cho việc tham khảo trong công tác thiết kế trong thời gian tới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh kết quả phân tích nội lực kết cấu khung không gian nhà cao tầng theo TCVN 2737:1995 và TCVN 2737:2020SO SÁNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NỘI LỰC KẾT CẤU KHUNG KHÔNG GIAN NHÀ CAO TẦNG THEO TCVN 2737:1995 VÀ TCVN 2737:2020 Trần Ngọc Tuấn, Phan Lê Tuấn, Trần Trung Tiến, Phạm Đoàn Đăng Khoa, Đoàn Tiến Dũng Khoa Xây dựng, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Văn GiangTÓM TẮTKhi thiết kế phải tính đến các tải trọng phát sinh trong quá trình xây dựng, sử dụng và khaithác công trình. Việc áp dụng tính toán các tải trọng tác động lên công trình đã được quyđịnh trong các tiêu chuẩn – Tiêu chuẩn thiết kế do Viện Khoa học Công nghệ xây dựng biênsoạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoahọc và Công nghệ công bố. Phiên bản TCVN 2737:1995 có nhiều thiếu sót do thời hạn banhành đã cách đây hơn 15 năm. Do vậy, việc ban hành một tiêu chuẩn thiết kế mới là TCVN2737:2020 là rất phù hợp và cấp thiết cho công tác thiết kế hoặc giảng dạy trong các trườngđại học có chuyên ngành xây dựng hiện nay. Trong bài báo này, các tác giả dựa vào cáccông thức viện dẫn trong 02 tiêu chuẩn trên để áp dụng cho việc phân tích nội lực của kếtcấu khung không gian nhà cao tầng để từ đó có những khuyến nghị phù hợp cho việc thamkhảo trong công tác thiết kế trong thời gian tới đây.Từ khóa: tải trọng, tổ hợp tải trọng, nội lực tính toán, kết cấu nhà cao tầng, phân tích kếtcấu.1 GIỚI THIỆUTải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế (Loads and Actions norm for design). Sự khácbiệt giữa hai bộ tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 và TCVN 2737:2020 có thể tóm tắt như sau:1.1 Điểm giống nhau về phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này quy định tải trọng và tác động dùng để thiết kế các kết cấu xây dựng, nềnmóng nhà và công trình.Các tải trọng và tác động do giao thông đường sắt, đường bộ, do sóng biển, do dòng chảy,do bốc xếp hàng hóa, do động đất, do dông lốc, do nhiệt độ, do thành phần động lực củathiết bị sản xuất và phương tiện giao th ng… gây ra không quy định trong tiêu chuẩn nàyđược lấy theo các tiêu chuẩn khác tương ứng do Nhà nước ban hành 8211.2 Sự khác nhau TCVN 2737:1995 TCVN 2737:2020 2.3 Phân loại tải trọng: kh ng đề cập tải trọng sự cố: 4 mục khác TCVN2737:1995 Tải trọng xảy ra trong thời gian ngắn nhưng có độ lớn Mục 3.1.7 đáng kể, hầu như kh ng xảy ra trong suốt thời gian sử dụng công trình (tuổi thọ thiết kế). Tải trọng sự cố Tải trọng sự cố (A) (accidental loads) còn gọi là tải trọng đặc biệt; Mục 3.1.8 2.4 Tổ hợp tải trọng: đề cập đến tổ hợp cơ bản và tổ Tổ hợp tải trọng (load combinations) hợp đặc biệt. Khi tính tổ hợp tải trọng hay nội nực phải nhân với các hệ số tổ hợp là 0,9 hoặc 1,0 Tổ hợp (tổng) của các hệ quả do tải trọng gây ra. Không xét hệ số kể đến tầm quan trọng của công trình khi tính tải trọng gió, gắn với mức độ quan trọng Mục 3.1.9 của công trình, liên quan trực tiếp đến những hậu quả Hệ số tầm quan trọng khi tính tải do việc hư hỏng hay phá hoại công trình gây ra. trọng gió IW (an importance factor for h ng đề cập đến vận tốc gió:Vận tốc gió cơ bản V0 wind loading IW) là vận tốc gió ở độ cao 10 m so với mặt đất (vận tốc Mục 3.1.14 gió giật 3 giây (vận tốc gió lấy trung bình trong khoảng Vận tốc gió cơ bản V0 (basic wind thời gian 3 giây) bị vượt trung bình một lần trong velocity) khoảng thời gian 20 năm) tương ứng với địa hình dạng B, tính bằng mét trên giây. 2 VÍ DỤ MINH HỌA 2.1 Mô hình tính toán trong ETABS 2018 Hình 1. Mô hình kết cấu của khung không gian nhà cao tầng822 2.2 Tải trọng theo TCVN 2737-1995 Bảng 1. Các thông số đặc trưng tiết diện kết cấu khung không gian Cấu A. Tiết diện (mm) B. Tải trọng kiện 1. Sàn Dày 100 1. Trọng lượng các lớp cấu tạo và hoàn thiện tác 2 dụng lên sàn hầm: 1.9 (kN/m ) 2. Dầm Dầm ch nh 300×700 2. Trọng lượng các lớp cấu tạo và hoàn thiện tác 2 dụng lên sàn tầng 1-8: 1.7 (kN/m ) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: