Danh mục

Đánh giá khả năng làm việc an toàn của cọc đóng/ép do sai lệch vị trí trong quá trình thi công

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 236      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Đánh giá khả năng làm việc an toàn của cọc đóng/ép do sai lệch vị trí trong quá trình thi công" bàn về độ lệch vị trí của cọc trong quá trình đóng/ép là thường xảy ra. Độ lệch vị trí này được coi là chuyển vị ngang của đầu cọc, hầu như các cọc riêng lẻ trong mỗi nhóm cọc đều gặp vấn đề này. Sai lệch vị trí cọc sẽ dẫn đến sự thay đổi tải trọng tác dụng lên mỗi cọc làm cho người thiết kế phải tính toán lại, nó làm ảnh hưởng đến tiến độ, chi phí và chất lượng của dự án. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng làm việc an toàn của cọc đóng/ép do sai lệch vị trí trong quá trình thi công 206 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC AN TOÀN CỦA CỌC ĐÓNG/ ÉP DO SAI LỆCH VỊ TRÍ TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG Hoàng Bắc An* r n Đại học Kiến Trúc TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt Trong thi công xây dựn , lệch vị trí của cọ tron qu tr n n / p l t ường xảy ra lệch vị trí n y ư c coi là chuyển vị ngang củ ầu cọc, hầu n ư ọc riêng l trong mỗi nhóm cọ u gặp vấn này. Sai lệch vị trí cọc sẽ dẫn n sự t y ổi tải trọng tác dụng lên mỗi cọc làm cho n ười thi t k phải tính toán lại, nó làm ản ưởn n ti n , chi phí và chất lư ng của dự án. N u sai lệch vị trí vư t quá mức cho phép có thể gây nguy hiểm cho sự làm việc của cọ Do , n n ứu này sử dụng lý thuy t tin c y ể n sự làm việc an toàn của cọc khi xét t i ản ưởng củ lệch và m t số y u tố khác. Từ khóa: Độ lệch trục cọc, s c chịu tải của cọc, tải trọng tác dụng lên cọc, ộ tin cậy. 1. Tổng quan Việt Nam hiện nay là m t nư c có n n kinh t n p t tr ển, mứ t ị hóa ngày càng cao, ngày càng nhi u các tòa nhà cao tầng, siêu thị, un ư… ư c xây dựn ối v i các công trình quy mô l n khi xây dựng trên n n ất y u thì giải pháp móng cọc là phổ bi n. Trong quá tr n t n m n sâu n ư v y hay có các sự cố v cọ , tron vấn t ường gặp là dịch chuyển ngang củ ầu cọc so v i vị trí thi t k n ầu. Trong tiêu chuẩn Việt Nam (National Standard, 2012), ã quy ịn lệch của tim cọc so v i vị trí thi t k ban ầu là không quá 0,2D cho cọc biên và không quá 0,3D cho cọc giữa khi bố trí cọc dạn ăn oặc nhóm 2 và 3 hàng. Thực t , ở nhi u công trình sau khi ép cọc, có hiện tư n ầu cọc bị sai lệch quá phạm vi o p p, n ười thi t k phải tính toán lại sức chịu tải của cọc rất phức tạp, dẫn t i tăn chi phí và thời gian thi công (Ngoc, 2013), (Hien, 2006), (Duy, 2017), (Nam, 2016). Có nhữn trường h p lệch vị trí của cọc nằm trong phạm vi cho phép n ưn vẫn gây nguy hiểm cho sự làm việc của cọc. Hiện nay nghiên cứu v lệch tâm của cọc là ư n u, có thể kể n nghiên cứu của G. Budi và c ng sự v chính xác của tim cọc so v i vị trí thi t k n ầu (Budi, Charles, & Wijaya, 2015); K. Huang nghiên cứu khả năn ấp nh n ư c của cọc so v lệch vị trí ban ầu (Huang, 2018); J. Silva và c ng sự sử dụn p ư n p p t ốn k ể dự o n x suất ư hỏng của cọc (Silva, Aoki, & Franco, 2017); A. Amir ã tín to n và phân tích lạ ọc do lệch tâm (Amir & Ahmad, 2016). Ở Việt Nam, ũn có nhi u nghiên cứu v cọ , n ưn ủy u v sức chịu tải của cọ n ư: Võ. P nghiên cứu v sức chịu tải của cọ x t n ản ưởng của chuyển vị n n xung quanh (Vo, 2012); Diệu. N ư r p ư n p p x ịn tin c y của móng cọc trong xây dựng (Nguyen Trong & Pham Van, 2009); Cuong.T, nghiên cứu dự báo quan hệ tải trọng - lún của cọc t k t quả n n tĩn (Trinh Viet, 2016). Tuy nhiên nghiên cứu v ản ưởng của lệch vị trí cọ n sức chịu tải của nó là còn hạn ch . Vì v y, trong nghiên * Ngày nhận bài: 23/02/2022; Ngày phản biện: 03/4/2022; Ngày chấp nhận n : 2/4/2022 * Tác giả liên hệ: Email: an.hoangbac@uah.edu.vn . 207 cứu n y xuất p ư n p p n sự làm việc an toàn của cọ x t n ản ưởng củ lệch vị trí của tim cọc và m t số y u tố khác. Áp dụng p ư n p p Mont C rlo ể mô phỏng hàm trạng thái v i các tham số ngẫu nhiên, t x ịnh tin c y v sức chịu tải của cọc. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp tính 2.1. Tính toán tải trọng truyền lên cọc Theo (National Standard, 2014), khi tính tải trọng truy n lên cọc, cần xem móng cọ n ư k t cấu khung ti p nh n tải trọng thẳn ứng, tải trọng ngang và mômen uốn. ối v m n ư i c t gồm các cọc thẳn ứng, có cùng ti t diện v sâu, liên k t v i nhau bằn cứng, cho phép x ịnh giá trị tải trọng truy n lên cọc thứ trong móng theo công thức: ( ) ∑ ∑ Tron : là lực t p trung; là mô men uốn t o p ư n ; là số lư ng cọc trong móng; là tọ tim cọc thứ tạ o tr n y ; là tọ tim cọc thứ cần tính toán tạ o tr n y . 2.2. Trạng thái giới hạn và tính toán độ tin cậy Cọc nằm trong móng hoặc cọ n ịu tải trọng dọc trụ u phải tính theo sức chịu tải của ất n n, p ư n tr n ân ằng thỏa mãn trong thi t k trạng thái gi i hạn của cọc chịu tải dọc trục khi nén là: ( ) Tron : là trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc; ⁄( ) là trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc; là trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc; là hệ số u kiện làm việc; là hệ số tin c y v tầm quan trọng của công trình; là hệ số tin c y t o ất. Giả sử cọc xảy ra sự cố k u kiện (2) k n ư c thỏ mãn, o r n ể phân biệt giữa trạn t n to n v ư ỏng (gọi là hàm trạng thái gi i hạn) của cọ ư x ịn n ư s u: ( ) Cả và nói chung là các bi n ngẫu n n v u kiện ể bất ẳng thức (2) không thể ư ảm bảo tuyệt ối, tức là v i xác suất bằng 1. Mụ t u ản của lý thuy t tin c y là n x suất hỏng , t x ịnh gi i hạn của nó, xác suất hỏng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: