![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kết quả che phủ khuyết hổng mô mềm đốt xa ngón tay dài bằng vạt da cân cuống nhánh xuyên mu tay của động mạch gan ngón riêng - Ths. Lê Minh Hoan
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.84 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng trình bày đánh giá khả năng che phủ: kích thước, vị trí vết thương, góc xoay của vạt và khả năng sống sót của vạt da; Đánh giá thời gian lành vết thương, chức năng và thẩm mỹ của ngón tay bị thương tổn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết quả che phủ khuyết hổng mô mềm đốt xa ngón tay dài bằng vạt da cân cuống nhánh xuyên mu tay của động mạch gan ngón riêng - Ths. Lê Minh HoanKẾT QUẢ CHE PHỦ KHUYẾT HỔNG MÔ MỀM ĐỐT XA NGÓN TAY DÀIBẰNG VẠT DA CÂN CUỐNG NHÁNHXUYÊN MU TAY CỦA ĐỘNG MẠCH GAN NGÓN RIÊNG Ths. BS LÊ MINH HOAN (*) TS. PHAN ĐỨC MINH MẪN (**) TT Chấn Thương Chỉnh Hình BVĐK tỉnh Khánh Hòa (*) Trưởng khoa nhi, BV CTCH TP Hồ Chí Minh (**) ĐẶT VẤN ĐỀ - “Giàu đôi con mắt khó hai bàn tay”. - An toàn LĐ và ý thức: Chưa chú trọng đúngmực: các thương tổn. - Các phương pháp truyền thống: vạt da V-Y,chéo ngón… có giới hạn nhất định của nó.Do vậy phục hồi các khuyết hổng ngóntay là một thách thức của các phẫu thuật viên bàn tay. So với các vạt da khác, vạt da - cântừ chuỗi nhánh xuyên mu tay củađộng mạch gan ngón riêng: có nhiềuưu điểm. Trên thế2006 giới: KẾT QUẢ TỐT2009 2009 2019 Việt NamMục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá khả năng che phủ: kích thước,vị trí vết thương, góc xoay của vạt và khả năngsống sót của vạt da. 2. Đánh giá thời gian lành vết thương,chức năng và thẫm mỹ của ngón tay bị thươngtổn.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu:Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Tuổi từ 18 trở lên bị khuyết hổng phần mềmở đốt xa ngón tay dài. TT CTCH – B BVĐK Khánh Hòa từ tháng4/2020 - tháng 1/2021 THƯƠNG TỔN- Ngón tay từ ngón II – V.- Theo phân loại củaRosenthal: + Vùng 2, 3 + Loại A, C, D, E. CácTiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân đa chấn thương. - Nhiễm trùng khuyết hổng. - Các thương tổn làm ảnh hưởng tới chuỗi mạchxuyên. - Các khuyết hổng có kích thước lớn, các trườnghợp lột găng. - Những bệnh nhân có chống chỉ định phẫuthuật (Bệnh lý nội khoa nặng, rối loạn đông máu, ungthư di căn, v.v…). - Những trường hợp không được theo dõi saumổ.Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu,mô tả cắt dọc; số liệu thu được phân tích kếtquả và xử trí trên Excel. Phương pháp tiến hành (4 BƯỚC)Bước 1: Đo kích thước khuyết hổng + Phát thảo vạt da. Đo kích thước khuyết hổng, dựa vào vị trí giải phẫu phácthảo ban đầu vạt da và ước lượng góc xoay của vạt sao cho trụcnhánh xuyên không bị xoắn hoặc chèn ép khi xoay.Phát thảo sơ bộ vạt da sau khi ước lượng vị trí nhánh xuyên. Bước 2: Bóc vạt - Đường rạch da cóthể ở mặt mu hoặc ganngón để xác định nhánhxuyên ra da. - Sau khi bộc lộ đượcnhánh xuyên thì rạch datoàn bộ vạt, bóc vạt nhẹnhàng từ ngoại vi vàocuống. Bước 3: Xả garo, cầm máu và xoay vạt. Sau khi bóc vạt hoàn toàn, xả ga rôcầm máu diện bóc vat, kiểm tra tưới máu đầu xacủa vạt. Vạt được xoay đến vị trí khuyết hổng. Xoay vạt Che khuyết hổngBước 4: Đóng diện cho vạt. - < 1cm: đóng da trựctiếp, Ghép da dày diện bóc vạt - > 1cm: ghép da. Không ghép da Phương pháp đo kíchthước khuyết hổng và vạt da(thiết kế vạt da hình elip): Đochiều dài của trục lớn và trụcnhỏ của vạt da, và khuyếthổng.* Đánh giá lâm sàngdựa vào:• Tình trạng vạt: sống, bong lớp thượng bì hoặc ứ trệ hồi lưu tĩnh mạch, hoại tử một phần hoặc toàn bộ vạt.• Nhiễm khuẩn.• Liền vết thương.• Thẫm mỹ, chức năng của ngón tay.Kết quả gần: - Tốt: Vạt sống hoàn toàn, vết mổ liền sẹothì đầu. - Vừa: Vạt sống, bong lớp thượng bì, viêm≤ 3 tuần, vết thương lành mà không can thiệp gì - Xấu: Vạt hoại tử một phần, viêm dò kéo dài ≥ 3 tuần, cắt lọc bổ sung, về sau khuyết hổng thành sẹo. - Thất bại: Vạt chết phải bỏ và thay thếbằng một phương pháp khác.Kết quả xa (sau 3 tháng)- Tốt: Vạt sống hoàn toàn, đảm bảo chức năngche phủ.- Vừa: Vạt sống, to xù nhưng ít ảnh hưởng chứcnăng; thẩm mỹ bệnh nhân chấp nhận được. - Xấu: Vạt viêm dò phải can thiệp lại, khó khăntrong xử trí gân, xương thì 2 , sẹo mổ quá phát.- Thất bại: Không đạt yêu cầu, cần tháo bỏ ngón. * Đánh giá tầm vận động của ngón taythương tổn: Tiêu chuẩn đánh giá theo cách đotầm vận động chủ động toàn bộ ngón tay (TAM).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết quả che phủ khuyết hổng mô mềm đốt xa ngón tay dài bằng vạt da cân cuống nhánh xuyên mu tay của động mạch gan ngón riêng - Ths. Lê Minh HoanKẾT QUẢ CHE PHỦ KHUYẾT HỔNG MÔ MỀM ĐỐT XA NGÓN TAY DÀIBẰNG VẠT DA CÂN CUỐNG NHÁNHXUYÊN MU TAY CỦA ĐỘNG MẠCH GAN NGÓN RIÊNG Ths. BS LÊ MINH HOAN (*) TS. PHAN ĐỨC MINH MẪN (**) TT Chấn Thương Chỉnh Hình BVĐK tỉnh Khánh Hòa (*) Trưởng khoa nhi, BV CTCH TP Hồ Chí Minh (**) ĐẶT VẤN ĐỀ - “Giàu đôi con mắt khó hai bàn tay”. - An toàn LĐ và ý thức: Chưa chú trọng đúngmực: các thương tổn. - Các phương pháp truyền thống: vạt da V-Y,chéo ngón… có giới hạn nhất định của nó.Do vậy phục hồi các khuyết hổng ngóntay là một thách thức của các phẫu thuật viên bàn tay. So với các vạt da khác, vạt da - cântừ chuỗi nhánh xuyên mu tay củađộng mạch gan ngón riêng: có nhiềuưu điểm. Trên thế2006 giới: KẾT QUẢ TỐT2009 2009 2019 Việt NamMục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá khả năng che phủ: kích thước,vị trí vết thương, góc xoay của vạt và khả năngsống sót của vạt da. 2. Đánh giá thời gian lành vết thương,chức năng và thẫm mỹ của ngón tay bị thươngtổn.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu:Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Tuổi từ 18 trở lên bị khuyết hổng phần mềmở đốt xa ngón tay dài. TT CTCH – B BVĐK Khánh Hòa từ tháng4/2020 - tháng 1/2021 THƯƠNG TỔN- Ngón tay từ ngón II – V.- Theo phân loại củaRosenthal: + Vùng 2, 3 + Loại A, C, D, E. CácTiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân đa chấn thương. - Nhiễm trùng khuyết hổng. - Các thương tổn làm ảnh hưởng tới chuỗi mạchxuyên. - Các khuyết hổng có kích thước lớn, các trườnghợp lột găng. - Những bệnh nhân có chống chỉ định phẫuthuật (Bệnh lý nội khoa nặng, rối loạn đông máu, ungthư di căn, v.v…). - Những trường hợp không được theo dõi saumổ.Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu,mô tả cắt dọc; số liệu thu được phân tích kếtquả và xử trí trên Excel. Phương pháp tiến hành (4 BƯỚC)Bước 1: Đo kích thước khuyết hổng + Phát thảo vạt da. Đo kích thước khuyết hổng, dựa vào vị trí giải phẫu phácthảo ban đầu vạt da và ước lượng góc xoay của vạt sao cho trụcnhánh xuyên không bị xoắn hoặc chèn ép khi xoay.Phát thảo sơ bộ vạt da sau khi ước lượng vị trí nhánh xuyên. Bước 2: Bóc vạt - Đường rạch da cóthể ở mặt mu hoặc ganngón để xác định nhánhxuyên ra da. - Sau khi bộc lộ đượcnhánh xuyên thì rạch datoàn bộ vạt, bóc vạt nhẹnhàng từ ngoại vi vàocuống. Bước 3: Xả garo, cầm máu và xoay vạt. Sau khi bóc vạt hoàn toàn, xả ga rôcầm máu diện bóc vat, kiểm tra tưới máu đầu xacủa vạt. Vạt được xoay đến vị trí khuyết hổng. Xoay vạt Che khuyết hổngBước 4: Đóng diện cho vạt. - < 1cm: đóng da trựctiếp, Ghép da dày diện bóc vạt - > 1cm: ghép da. Không ghép da Phương pháp đo kíchthước khuyết hổng và vạt da(thiết kế vạt da hình elip): Đochiều dài của trục lớn và trụcnhỏ của vạt da, và khuyếthổng.* Đánh giá lâm sàngdựa vào:• Tình trạng vạt: sống, bong lớp thượng bì hoặc ứ trệ hồi lưu tĩnh mạch, hoại tử một phần hoặc toàn bộ vạt.• Nhiễm khuẩn.• Liền vết thương.• Thẫm mỹ, chức năng của ngón tay.Kết quả gần: - Tốt: Vạt sống hoàn toàn, vết mổ liền sẹothì đầu. - Vừa: Vạt sống, bong lớp thượng bì, viêm≤ 3 tuần, vết thương lành mà không can thiệp gì - Xấu: Vạt hoại tử một phần, viêm dò kéo dài ≥ 3 tuần, cắt lọc bổ sung, về sau khuyết hổng thành sẹo. - Thất bại: Vạt chết phải bỏ và thay thếbằng một phương pháp khác.Kết quả xa (sau 3 tháng)- Tốt: Vạt sống hoàn toàn, đảm bảo chức năngche phủ.- Vừa: Vạt sống, to xù nhưng ít ảnh hưởng chứcnăng; thẩm mỹ bệnh nhân chấp nhận được. - Xấu: Vạt viêm dò phải can thiệp lại, khó khăntrong xử trí gân, xương thì 2 , sẹo mổ quá phát.- Thất bại: Không đạt yêu cầu, cần tháo bỏ ngón. * Đánh giá tầm vận động của ngón taythương tổn: Tiêu chuẩn đánh giá theo cách đotầm vận động chủ động toàn bộ ngón tay (TAM).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Khuyết hổng mô mềm đốt xa ngón tay Vạt da cân cuống nhánh xuyên mu tay Động mạch gan ngón Thiết kế vạt da hình elipTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
39 trang 68 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 62 0 0