Bài giảng Khái lược lịch sử triết học - TS. Mai Xuân Lợi
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.66 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khái lược lịch sử triết học nhằm trình bày về lịch sử Triết học Ấn Độ cổ trung đại, lịch sử triết học Trung hoa cổ trung đại. Lịch sử triết học Hu Lạp cổ đại. Triết học Tây âu thời kỳ trung cổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khái lược lịch sử triết học - TS. Mai Xuân LợiKhái lược lịch sử triết học TS MAI XUÂN HỢI DĐ 0942939369 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ. ĐH.KTQD-Hà Nội.I.Lịch sử Triết học Ấn độ cổ trung đại.1.Hoàn cảnh ra đời.1.1.Điều kiện tự nhiên1.2.Điều kiện kinh tế-xã hội.1.3.Văn hoá và khoa học tự nhiên.2.Những đặc điểm chung của triết học Ân độ cổ trung đại.3.Phật giáo.3.1.Lịch sử hình thành và phát triển.3.2.Triết lý bản thể và nhân sinh của đạo Phật.-Về bản thể.-Về nhân sinh(trọng tâm)3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật.3.4. Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước tahiện nay ?II.Lịch sử triết học Trung hoa cổ trung đại1.Hoàn cảnh ra đời.+Điều kiện tự nhiên.+Điều kiện kinh tế-xã hội.+Văn hoá và khoa học tư nhiên.2.Những đặc điểm chung :3.Một số học thuyết triết học.3.1.Học thuyết âm dương,ngũ hành.+Học thuyết âm dương.+Học thuyết ngũ hành.3.2.Học thuyết Nho giáo. +Lịch sử hình thành phát triển.+Kinh điển của Nho giáo.+Nội dung tư tưởng cơ bản của Nho giáo..III. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI. 1. Hoàn cảnh ra đời. 2. Những đặc điểm chung. 3. Một số học thuyết triết học. -Platôn(427-347)Tr.CN. -Đêmôcrít (460-370)Tr.CN. -Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong triết học Hy lạp cổ đại được thể hiện thông qua đường lối triết học của Đêmôcrít và Platôn.IV.Triết học Tây âu thời kỳ trung cổ.1.Hoàn cảnh ra đời.2.Những đặc điểm chung.V.Triết học Tây âu thời kỳ phụchưng(TKXV-XVI)1.Hoàn cảnh ra đời.2.Những đặc điểm chung.VI. Lịch sử triết học Tây âu thời kỳ cận đại TK.(XVII-XVIII)1.Hoàn cảnh ra đời.2.Những đặc điểm chung.VII. Lịch sử triết học cổ điển Đức TK.(XVIII-XIX).1.Hoàn cảnh ra đời.2.Những đặc điểm chung.3.Một số học thuyết triết học.+ Phép biện chứng của Hê ghen.+ CNDV của Phoi-ơ-Bắc.VIII LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN.1.Hoàn cảnh ra đời của triết học Mác-Lê nin1.1 Điều kiện kinh tế-xã hội.1.2 Những tiền đề về KH.TN.1.3 Những tiền đề về lý luận.2. Qúa trình hình thành và phát triển.2.1 Qúa trình hình thành thế giới quan duy vật biện chứng của Mác-Ăng ghen.2.2 Giai đoạn Lê nin phát triển .3. Thực chất bước chuyển biến cách mạng của triết học Mác-Lê nin.1.1. Điêù kiện tự nhiên của Ấn độ.- Lục địa ở phía nam châu Á.-Có nhiều miền khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau, đối lập nhau.(núi cao-biển rộng, đồng bằng phì nhiêu-và vùng sa mạc khô cằn, có sông Hằng chảy về hướng đông-sông Ấn chảy về hướng tây…).1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội.-Tổ chức theo mô hình công xã nông thôn.-Xã hội chia thành 4 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc, bình dân, tiện nô. Trong đó, tầng lớp tăng lữ là cao quý nhất.1.3.Văn hoá và KH tự nhiên+Văn hoá Ấn độ cổ, trung đại có thể chia làm 3 giai đoạn:-Khoảng TK.(XXV-XV)Tr.CN.là thời kỳ văn minh sông Ấn.(đã tìm thấy có 4 bộ kinh: Rigvêđa gồm 1028 câu; Samavêđa gồm 1549 câu; Atharvavêđa gồm 731 câu; Yajurvêđa trắng và đen-những câu thần chú sử dụng trong nghi lễ.-Từ TK(XV-VII)Tr.CN. Là thời kỳ văn minh Vêđa.Đã phát hiện 3 bộ kinh: Brahmana; Aranyaka; Upanísad(18 tập).-Từ TK(VI-I)Tr.CN. Là th/kỳ hình thành các trường phái triết học, các tôn giáo lớn.+Về KH tự nhiên.-phát hiện số pi, khai căn bậc 2, bậc 3. tính chu vi hình tròn…-Khoa học thiên văn phát triển sớm, biết quả đất hình cầu, ngoài quả đất còn nhiều hành tinh khác, xác định phương hướng dựa vào sao trời, mặt trăng...-Về y học; đã xuất hiện nhiều danh y chữa bệnh bằng thuật châm cứu, bằng phương pháp yoga… 2.Những đặc điểm chung của triết học Ân độ cổ trung đại. 2.1.Triết học gắn liền với tôn giáo. (Vì sao?)2.2.Quan tâm giải quyết đời sống tâm Linh của con người. (Vì sao?) 2.3.Không phân chia thành các phái Duy vật, duy tâm ,biện chứng với Siêu hình. (Vì sao?) 3.Phật giáo. 3.1.Lịch sử hình thành và phát triển. 3.2.Triết lý bản thể và nhân sinh của đạo Phật. -Về bản thể. -Về nhân sinh(trọng tâm)3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật. 3.4. Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước ta hiện nay ?3.1.Lịch sử hình thành Phật giáo.-Người sáng lập Phật giáo là Siddharta, con trai vua Suddhodana(Tịnh Phạn) ở miền bắc Ấ Độ, (nay là nước Nêpan).-Siddharta đã rời bỏ gia đình để đi tu hành; giúp chúng sinh giải thoát khỏi mọi khổ đau của đời sống trần tục.-Sau khi đắc đạo lấy hiệu là Buddha(Thích ca mâu ni) tức là người đã giác ngộ, đã thực hiện được mục đích giải thoát.-Theo truyền thuyết, Đức Phật sinh 8-15 /4 / 563 mất 483 Tr.CN.(hưởng thọ 80 tuổi). (624-544)-Sau khi đức Phật qua đời, các cao tăng, phật tử về sau đã tiếp tục phát triển hình thành nhiều trường phái Phật giáo khác nhau. Đến đầu CN đã hình thành 2 phái lớn là Đại thừa và Tiểu thừa.+Kinh điển của đạo Phật bao gồm:(tam tạng)-Kinh tạng(sùtra)- ghi lại những lời đức Phật giảng thuyết pháp cho các cao tăng, phật tử.-Luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khái lược lịch sử triết học - TS. Mai Xuân LợiKhái lược lịch sử triết học TS MAI XUÂN HỢI DĐ 0942939369 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ. ĐH.KTQD-Hà Nội.I.Lịch sử Triết học Ấn độ cổ trung đại.1.Hoàn cảnh ra đời.1.1.Điều kiện tự nhiên1.2.Điều kiện kinh tế-xã hội.1.3.Văn hoá và khoa học tự nhiên.2.Những đặc điểm chung của triết học Ân độ cổ trung đại.3.Phật giáo.3.1.Lịch sử hình thành và phát triển.3.2.Triết lý bản thể và nhân sinh của đạo Phật.-Về bản thể.-Về nhân sinh(trọng tâm)3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật.3.4. Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước tahiện nay ?II.Lịch sử triết học Trung hoa cổ trung đại1.Hoàn cảnh ra đời.+Điều kiện tự nhiên.+Điều kiện kinh tế-xã hội.+Văn hoá và khoa học tư nhiên.2.Những đặc điểm chung :3.Một số học thuyết triết học.3.1.Học thuyết âm dương,ngũ hành.+Học thuyết âm dương.+Học thuyết ngũ hành.3.2.Học thuyết Nho giáo. +Lịch sử hình thành phát triển.+Kinh điển của Nho giáo.+Nội dung tư tưởng cơ bản của Nho giáo..III. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI. 1. Hoàn cảnh ra đời. 2. Những đặc điểm chung. 3. Một số học thuyết triết học. -Platôn(427-347)Tr.CN. -Đêmôcrít (460-370)Tr.CN. -Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong triết học Hy lạp cổ đại được thể hiện thông qua đường lối triết học của Đêmôcrít và Platôn.IV.Triết học Tây âu thời kỳ trung cổ.1.Hoàn cảnh ra đời.2.Những đặc điểm chung.V.Triết học Tây âu thời kỳ phụchưng(TKXV-XVI)1.Hoàn cảnh ra đời.2.Những đặc điểm chung.VI. Lịch sử triết học Tây âu thời kỳ cận đại TK.(XVII-XVIII)1.Hoàn cảnh ra đời.2.Những đặc điểm chung.VII. Lịch sử triết học cổ điển Đức TK.(XVIII-XIX).1.Hoàn cảnh ra đời.2.Những đặc điểm chung.3.Một số học thuyết triết học.+ Phép biện chứng của Hê ghen.+ CNDV của Phoi-ơ-Bắc.VIII LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN.1.Hoàn cảnh ra đời của triết học Mác-Lê nin1.1 Điều kiện kinh tế-xã hội.1.2 Những tiền đề về KH.TN.1.3 Những tiền đề về lý luận.2. Qúa trình hình thành và phát triển.2.1 Qúa trình hình thành thế giới quan duy vật biện chứng của Mác-Ăng ghen.2.2 Giai đoạn Lê nin phát triển .3. Thực chất bước chuyển biến cách mạng của triết học Mác-Lê nin.1.1. Điêù kiện tự nhiên của Ấn độ.- Lục địa ở phía nam châu Á.-Có nhiều miền khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau, đối lập nhau.(núi cao-biển rộng, đồng bằng phì nhiêu-và vùng sa mạc khô cằn, có sông Hằng chảy về hướng đông-sông Ấn chảy về hướng tây…).1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội.-Tổ chức theo mô hình công xã nông thôn.-Xã hội chia thành 4 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc, bình dân, tiện nô. Trong đó, tầng lớp tăng lữ là cao quý nhất.1.3.Văn hoá và KH tự nhiên+Văn hoá Ấn độ cổ, trung đại có thể chia làm 3 giai đoạn:-Khoảng TK.(XXV-XV)Tr.CN.là thời kỳ văn minh sông Ấn.(đã tìm thấy có 4 bộ kinh: Rigvêđa gồm 1028 câu; Samavêđa gồm 1549 câu; Atharvavêđa gồm 731 câu; Yajurvêđa trắng và đen-những câu thần chú sử dụng trong nghi lễ.-Từ TK(XV-VII)Tr.CN. Là thời kỳ văn minh Vêđa.Đã phát hiện 3 bộ kinh: Brahmana; Aranyaka; Upanísad(18 tập).-Từ TK(VI-I)Tr.CN. Là th/kỳ hình thành các trường phái triết học, các tôn giáo lớn.+Về KH tự nhiên.-phát hiện số pi, khai căn bậc 2, bậc 3. tính chu vi hình tròn…-Khoa học thiên văn phát triển sớm, biết quả đất hình cầu, ngoài quả đất còn nhiều hành tinh khác, xác định phương hướng dựa vào sao trời, mặt trăng...-Về y học; đã xuất hiện nhiều danh y chữa bệnh bằng thuật châm cứu, bằng phương pháp yoga… 2.Những đặc điểm chung của triết học Ân độ cổ trung đại. 2.1.Triết học gắn liền với tôn giáo. (Vì sao?)2.2.Quan tâm giải quyết đời sống tâm Linh của con người. (Vì sao?) 2.3.Không phân chia thành các phái Duy vật, duy tâm ,biện chứng với Siêu hình. (Vì sao?) 3.Phật giáo. 3.1.Lịch sử hình thành và phát triển. 3.2.Triết lý bản thể và nhân sinh của đạo Phật. -Về bản thể. -Về nhân sinh(trọng tâm)3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật. 3.4. Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước ta hiện nay ?3.1.Lịch sử hình thành Phật giáo.-Người sáng lập Phật giáo là Siddharta, con trai vua Suddhodana(Tịnh Phạn) ở miền bắc Ấ Độ, (nay là nước Nêpan).-Siddharta đã rời bỏ gia đình để đi tu hành; giúp chúng sinh giải thoát khỏi mọi khổ đau của đời sống trần tục.-Sau khi đắc đạo lấy hiệu là Buddha(Thích ca mâu ni) tức là người đã giác ngộ, đã thực hiện được mục đích giải thoát.-Theo truyền thuyết, Đức Phật sinh 8-15 /4 / 563 mất 483 Tr.CN.(hưởng thọ 80 tuổi). (624-544)-Sau khi đức Phật qua đời, các cao tăng, phật tử về sau đã tiếp tục phát triển hình thành nhiều trường phái Phật giáo khác nhau. Đến đầu CN đã hình thành 2 phái lớn là Đại thừa và Tiểu thừa.+Kinh điển của đạo Phật bao gồm:(tam tạng)-Kinh tạng(sùtra)- ghi lại những lời đức Phật giảng thuyết pháp cho các cao tăng, phật tử.-Luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Ấn Độ Khái lược lịch sử triết học Bài giảng triết học Lịch sử triết học Tài liệu triết học Triết học Ấn Độ cổ trung đại Triết học Trung HoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
21 trang 261 0 0
-
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 236 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0 -
31 trang 151 0 0
-
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 2
316 trang 146 0 0 -
35 trang 115 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 105 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 87 0 0