Bài giảng Khái niệm cơ bản về kiến trúc đô thị
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.70 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khái niệm cơ bản về kiến trúc đô thị tập trung vào hai vấn đề chính là cảnh quan kiến trúc đô thị và di sản kiến trúc. Mời các bạn cùng tìm hiểu bài giảng để nắm bắt nội dung thông tin chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khái niệm cơ bản về kiến trúc đô thị KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ Sơ đồ Nguồn: Tác giả. 1.01 2. Hình thái mạng lưới CÁC ĐỐI TƯỢNG KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ đường-phố 1. Chức CẢNH QUAN năng, khung 3. Không gian cảnh sinh KIẾN TRÚC công cộng hoạt ĐÔ THỊ 4. Công trình kiến trúc 2. Di tích cấp thành phố DI SẢN KIẾN TRÚC 3. Công trình 1. Di tích kiến trúc có quốc gia giá trị KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO TỒN DI SẢN Từ những năm 1970, khái niệm di sản được mở rộng từ phạm vi di tích đơn lẻ sang qui mô di sản đô thị. Quá trình này đã tích hợp, bổ sung những qui định mới cho các đối tượng cụ thể mà nội dung khái quát của hiến chương Venice chưa đề cập đến một cách triệt để. Các giá trị văn hoá vật thể lẫn phi vật thể của di sản đô thị được duy trì, thích ứng vào dòng chảy hiện thực của đô thị trên nguyên tắc phát triển tiếp nối. Sơ đồ Nguồn: Tác giả. 1.02 BẢO TỒN DI TÍCH Quan tâm đến tính xác thực vật Hiến chương Venice, 1964 thể của các đối tượng di tích đơn Công ước Unesco, 1972 lẻ BẢO TỒN DI SẢN BẢO TỒN DI SẢN ĐÔ THỊ Hiến chương Washington, Quan tâm đến các giá trị vật thể 1987 và phi vật thể, thích ứng di sản Bản nguyên tắc Valletta, 2011 vào thực tiễn cuộc sống đô thị. PHÁT TRIỂN TIẾP NỐI Giảm thiểu những mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới, củng cố Hội thảo kiến trúc sư Bắc Kinh tính chất hài hoà và liên tục lịch 2002 sử của cảnh quan kiến trúc đô thị. Casale Monferrato, Ý Thành phố Bắc Kinh với tường thành khép kín, biên giới rõ ràng, nhấn mạnh trục giữa và trật tự luân lý, in đậm dấu ấn văn hoá chính thống. KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TIỀN CÔNG NGHIỆP DẤU ẤN CỦA PHẦN “ĐÔ” Phần “đô” là nơi tập hợp các cung điện, lâu đài, thành quách mà dáng dấp bề thế ẩn chứa không chỉ là sức mạnh thống trị, mà còn là biểu hiện của văn hoá chính thống, là niềm tự hào dân tộc, là truyền thống qui hoạch và kiến trúc “được thiết kế”. Hình Nguồn: www-Virtual Library: History; ChinaReport.com at 1.01 www.drben.net) Phố thị phương Đông Phố thị Perouges, Pháp KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TIỀN CÔNG NGHIỆP DẤU ẤN CỦA PHẦN “THỊ” Phần “Thị” đã tiến hoá một cách tự phát nhưng hữu cơ và thuần nhất thông qua cấu trúc, vật liệu, tỷ xích ăn nhịp với tầm vóc con người. Hình thức phát triển đó không phải là kết quả của truyền thống qui hoạch và kiến trúc “được thiết kế”, mà xuất phát từ cội rễ văn hoá dân gian và chuẩn mực cộng đồng. Hình Nguồn: La cité de Pérouges, http://www.arte.tv 1.02 KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG-ĐÔ THỊ TRUNG THẾ KỶ Kiến trúc đô thị Trung thế kỷ đã phát triển trên nguyên tắc tương tác, gắn chặt với không gian quảng trường và đường phố. Yếu tố “tỉ lệ con người” là nét đặc trưng của hầu hết các không gian công cộng đô thị Trung thế kỷ. . Hình Nguồn: http://en.wikipedia.org 1.03 Các đoạn phố cổ ở Amsterdam (Hà Lan) và Rennes (Pháp) HÌNH THỨC KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRUNG THẾ KỶ Chất giản dị, hài hoà của hình thức kiến trúc đô thị bắt nguồn từ xúc cảm thẩm mỹ gắn liền với thực tiễn đời sống cộng đồng, phản ánh những khát vọng, nhu cầu thích ứng và đồng hoá hiện thực của nhiều thế hệ thị dân. Hình Nguồn: Ian Bentley (2013), bài giảng tại Đại học Kiến trúc 1.04 TPHCM Những phác thảo đầy tính biểu tượng của Le Corbusier thể hiện sự biến đổi của đô thị truyền thống sang đô thị hiện đại – nơi công trình được phát triển theo chiều cao và không cần phải liên hệ với khung cảnh đường phố. Sơ đồ một khu vực trung tâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khái niệm cơ bản về kiến trúc đô thị KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ Sơ đồ Nguồn: Tác giả. 1.01 2. Hình thái mạng lưới CÁC ĐỐI TƯỢNG KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ đường-phố 1. Chức CẢNH QUAN năng, khung 3. Không gian cảnh sinh KIẾN TRÚC công cộng hoạt ĐÔ THỊ 4. Công trình kiến trúc 2. Di tích cấp thành phố DI SẢN KIẾN TRÚC 3. Công trình 1. Di tích kiến trúc có quốc gia giá trị KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO TỒN DI SẢN Từ những năm 1970, khái niệm di sản được mở rộng từ phạm vi di tích đơn lẻ sang qui mô di sản đô thị. Quá trình này đã tích hợp, bổ sung những qui định mới cho các đối tượng cụ thể mà nội dung khái quát của hiến chương Venice chưa đề cập đến một cách triệt để. Các giá trị văn hoá vật thể lẫn phi vật thể của di sản đô thị được duy trì, thích ứng vào dòng chảy hiện thực của đô thị trên nguyên tắc phát triển tiếp nối. Sơ đồ Nguồn: Tác giả. 1.02 BẢO TỒN DI TÍCH Quan tâm đến tính xác thực vật Hiến chương Venice, 1964 thể của các đối tượng di tích đơn Công ước Unesco, 1972 lẻ BẢO TỒN DI SẢN BẢO TỒN DI SẢN ĐÔ THỊ Hiến chương Washington, Quan tâm đến các giá trị vật thể 1987 và phi vật thể, thích ứng di sản Bản nguyên tắc Valletta, 2011 vào thực tiễn cuộc sống đô thị. PHÁT TRIỂN TIẾP NỐI Giảm thiểu những mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới, củng cố Hội thảo kiến trúc sư Bắc Kinh tính chất hài hoà và liên tục lịch 2002 sử của cảnh quan kiến trúc đô thị. Casale Monferrato, Ý Thành phố Bắc Kinh với tường thành khép kín, biên giới rõ ràng, nhấn mạnh trục giữa và trật tự luân lý, in đậm dấu ấn văn hoá chính thống. KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TIỀN CÔNG NGHIỆP DẤU ẤN CỦA PHẦN “ĐÔ” Phần “đô” là nơi tập hợp các cung điện, lâu đài, thành quách mà dáng dấp bề thế ẩn chứa không chỉ là sức mạnh thống trị, mà còn là biểu hiện của văn hoá chính thống, là niềm tự hào dân tộc, là truyền thống qui hoạch và kiến trúc “được thiết kế”. Hình Nguồn: www-Virtual Library: History; ChinaReport.com at 1.01 www.drben.net) Phố thị phương Đông Phố thị Perouges, Pháp KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TIỀN CÔNG NGHIỆP DẤU ẤN CỦA PHẦN “THỊ” Phần “Thị” đã tiến hoá một cách tự phát nhưng hữu cơ và thuần nhất thông qua cấu trúc, vật liệu, tỷ xích ăn nhịp với tầm vóc con người. Hình thức phát triển đó không phải là kết quả của truyền thống qui hoạch và kiến trúc “được thiết kế”, mà xuất phát từ cội rễ văn hoá dân gian và chuẩn mực cộng đồng. Hình Nguồn: La cité de Pérouges, http://www.arte.tv 1.02 KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG-ĐÔ THỊ TRUNG THẾ KỶ Kiến trúc đô thị Trung thế kỷ đã phát triển trên nguyên tắc tương tác, gắn chặt với không gian quảng trường và đường phố. Yếu tố “tỉ lệ con người” là nét đặc trưng của hầu hết các không gian công cộng đô thị Trung thế kỷ. . Hình Nguồn: http://en.wikipedia.org 1.03 Các đoạn phố cổ ở Amsterdam (Hà Lan) và Rennes (Pháp) HÌNH THỨC KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRUNG THẾ KỶ Chất giản dị, hài hoà của hình thức kiến trúc đô thị bắt nguồn từ xúc cảm thẩm mỹ gắn liền với thực tiễn đời sống cộng đồng, phản ánh những khát vọng, nhu cầu thích ứng và đồng hoá hiện thực của nhiều thế hệ thị dân. Hình Nguồn: Ian Bentley (2013), bài giảng tại Đại học Kiến trúc 1.04 TPHCM Những phác thảo đầy tính biểu tượng của Le Corbusier thể hiện sự biến đổi của đô thị truyền thống sang đô thị hiện đại – nơi công trình được phát triển theo chiều cao và không cần phải liên hệ với khung cảnh đường phố. Sơ đồ một khu vực trung tâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiến trúc đô thị Kiến trúc đô thị Tìm hiểu kiến trúc đô thị Cảnh quan kiến trúc đô thị Cảnh quan đô thị Di sản kiến trúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập lịch sử đô thị: Đô thị Paris – Pháp thời trung đại
43 trang 109 0 0 -
6 trang 101 0 0
-
Bài tập lịch sử đô thị: Đô Thị Brugge – Bỉ
10 trang 101 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 98 1 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Lịch sử đô thị Moskva
21 trang 57 0 0 -
9 trang 49 0 0
-
1 trang 42 0 0
-
Bài tập lịch sử đô thị: Thành phố Florence
17 trang 41 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Qúa trình phát triển đô thị học mỹ: quan hệ giữa trật tự và sự đa dạng
57 trang 37 0 0 -
137 trang 36 0 0