![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Khái quát Văn học Việt Nam 1945-1975
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khái quát Văn học Việt Nam 1945-1975 nêu lên bối cảnh xã hội, lịch sử và văn hóa; quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu; những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam 1945-1975. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khái quát Văn học Việt Nam 1945-1975 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 19451975 I. Bối cảnh xã hội, lịch sử và văn hóa Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối văn nghệ xuyên suốt là yếu tố trọng yếu chấm dứt sự phân hóa phức tạp của văn hóa và văn học nước ta những năm trước 45, tạo nên một nền văn nghệ khá thống nhất về tư tưởng. Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ suốt 30 năm đã tác động sâu sắc, toàn diện tới đời sống tinh thần nói chung và đời sống văn học nói riêng. Nền kinh tế chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế đã có ảnh hưởng không nhỏ đến văn học. II. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Chặng 1: Kháng chiến chống Pháp (1945 1954) Nội dung chủ đạo: 19451946: Đây là thời kỳ văn học chuyển mình. Văn học cách mạng là trào lưu chủ đạo, chi phối, nhưng vẫn còn đan xen với những xu hướng văn học khác. 19461954: Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; hướng tới khám phá sức mạnh và phẩm chất tốt đẹp của quần chúng công nông binh; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của kháng chiến. “Cái giờ nghiêm trọng của đời mày đang điểm. Bây giờ hoặc là không bao giờ nữa, mày phải cương quyết. Không có thứ nhân đạo nào cấm mày không được tàn nhẫn ngay với mày. Mày hãy diệt hết những con người cũ ở trong mày đi – những con người mà mày mệnh danh là cố nhân, theo một cái cố tật ưa du dương với kỷ niệm. Đào thải, chưa đủ. Phải tàn sát. Giết, giết hết. Thò đứa nào ở dĩ vãng hiện về đòi hỏi bất cứ một tí gì của mày bây giờ, là mày phải giết ngay. Mày phải tự hoại nội tâm của mày đi đã. Mà hãy lấy mày ra làm lửa mà đốt cháy hết những phong cảnh cũ của tâm tưởng mày”… Chàng chạy ra đường. Ngoài đường, cuộc Cách Mệnh đang bước dài trên khắp ngả phố. Trên các cửa sổ mở, gió đời lùa cờ máu bay theo một chiều… Nguyễn thấy mệt mỏi trong lòng và trên thân chàng thì xót nhức vô cùng. Thì ra, lúc ở nhà ra đi, chàng vừa chịu xong một cái nhục hình. Lý trí đã lột hết lượt da trên mình Nguyễn… Cái luồng gió ban nãy thổi cờ máu, thổi mãi vào thịt non Nguyễn đang se dần lại. Nguyễn thèm đến một con rắn mỗi năm thoát xác một lần… Trích “Lột xác” (1946) II. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Chặng 1: Kháng chiến chống Pháp (1945 1954) Những thành tựu chủ yếu: a/ Văn xuôi: + Mở đầu cho văn xuôi kháng chiến là truyện ngắn và ký (Một lần tới thủ đô Trần Đăng, Đôi mắt, Ở rừng Nam Cao, Làng Kim Lân, Vợ chồng A Phủ Tô Hoài…) + Từ 1951 mới xuất hiện những tác phẩm tiểu thuyết dày dặn (Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Đất nước đứng lên – Nguyên Ngọc…) b/ Thơ: + Đạt được những thành tựu bước đầu về cách tân nghệ thuật, phát triển lối thơ tự do (Màu tím hoa sim – Hữu Loan, Tình sông núi, Nhớ máu Trần Mai Ninh, Không nói, Đêm mít tinh Nguyễn Đình Thi…) và lối thơ dân tộc (Cá nước, Bầm ơi Tố Hữu…) Ơ cái gió Tuy Hoà… Cái gió chuyên cần Và phóng túng. Và Khánh Hoà vĩ đại! Gió đi ngang, đi dọc, Mắt ta căng lên Gió trẻ lại - lưng chừng Cả mặt Gió nghĩ Cả người, Gió cười, Cả hồn ta sát tới Gió reo lên lồng lộng. Nhìn mi! Ta có nhớ Tôi đã thấy lòng tôi dậy Những con người Rồi đây Đã bước vào bất tử! Còn mấy bước tới Nha Trang Ơ, những người! - A, gần lắm! Đen như mực, đặc thành keo TRẦN MAI NINH Ta gần máu, Tròn một củ Ta gần người, Hay những người gầy sắt lại (1917-1947) Ta gần quyết liệt. Mặt rẹt một đường gươm Lạnh gáy Ơi hỡi Nha Trang! Lòng bàn tay Cái đô thành vĩ đại Khắc ấn chuỗi dao găm. Biết bao người niệm đọc tên mi. Chân bọc sắt, Mắt khoét thủng đêm dày … Nhớ máu – Trần Mai Ninh NHỚ Ba năm rồi gửi lại quê hương. Mái lều gianh, Hồng Nguyên Tiếng mõ đêm trường, Luống cày đất đỏ Lũ chúng tôi Ít nhiều người vợ trẻ Bọn người tứ xứ, Mòn chân bên cối gạo canh khuya Gặp nhau từ hồi chưa biết chữ Chúng tôi đi Biết nhau từ buổi “một hai” Nắng mưa sờn mép ba lô, Súng bắn chưa quen, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khái quát Văn học Việt Nam 1945-1975 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 19451975 I. Bối cảnh xã hội, lịch sử và văn hóa Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối văn nghệ xuyên suốt là yếu tố trọng yếu chấm dứt sự phân hóa phức tạp của văn hóa và văn học nước ta những năm trước 45, tạo nên một nền văn nghệ khá thống nhất về tư tưởng. Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ suốt 30 năm đã tác động sâu sắc, toàn diện tới đời sống tinh thần nói chung và đời sống văn học nói riêng. Nền kinh tế chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế đã có ảnh hưởng không nhỏ đến văn học. II. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Chặng 1: Kháng chiến chống Pháp (1945 1954) Nội dung chủ đạo: 19451946: Đây là thời kỳ văn học chuyển mình. Văn học cách mạng là trào lưu chủ đạo, chi phối, nhưng vẫn còn đan xen với những xu hướng văn học khác. 19461954: Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; hướng tới khám phá sức mạnh và phẩm chất tốt đẹp của quần chúng công nông binh; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của kháng chiến. “Cái giờ nghiêm trọng của đời mày đang điểm. Bây giờ hoặc là không bao giờ nữa, mày phải cương quyết. Không có thứ nhân đạo nào cấm mày không được tàn nhẫn ngay với mày. Mày hãy diệt hết những con người cũ ở trong mày đi – những con người mà mày mệnh danh là cố nhân, theo một cái cố tật ưa du dương với kỷ niệm. Đào thải, chưa đủ. Phải tàn sát. Giết, giết hết. Thò đứa nào ở dĩ vãng hiện về đòi hỏi bất cứ một tí gì của mày bây giờ, là mày phải giết ngay. Mày phải tự hoại nội tâm của mày đi đã. Mà hãy lấy mày ra làm lửa mà đốt cháy hết những phong cảnh cũ của tâm tưởng mày”… Chàng chạy ra đường. Ngoài đường, cuộc Cách Mệnh đang bước dài trên khắp ngả phố. Trên các cửa sổ mở, gió đời lùa cờ máu bay theo một chiều… Nguyễn thấy mệt mỏi trong lòng và trên thân chàng thì xót nhức vô cùng. Thì ra, lúc ở nhà ra đi, chàng vừa chịu xong một cái nhục hình. Lý trí đã lột hết lượt da trên mình Nguyễn… Cái luồng gió ban nãy thổi cờ máu, thổi mãi vào thịt non Nguyễn đang se dần lại. Nguyễn thèm đến một con rắn mỗi năm thoát xác một lần… Trích “Lột xác” (1946) II. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Chặng 1: Kháng chiến chống Pháp (1945 1954) Những thành tựu chủ yếu: a/ Văn xuôi: + Mở đầu cho văn xuôi kháng chiến là truyện ngắn và ký (Một lần tới thủ đô Trần Đăng, Đôi mắt, Ở rừng Nam Cao, Làng Kim Lân, Vợ chồng A Phủ Tô Hoài…) + Từ 1951 mới xuất hiện những tác phẩm tiểu thuyết dày dặn (Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Đất nước đứng lên – Nguyên Ngọc…) b/ Thơ: + Đạt được những thành tựu bước đầu về cách tân nghệ thuật, phát triển lối thơ tự do (Màu tím hoa sim – Hữu Loan, Tình sông núi, Nhớ máu Trần Mai Ninh, Không nói, Đêm mít tinh Nguyễn Đình Thi…) và lối thơ dân tộc (Cá nước, Bầm ơi Tố Hữu…) Ơ cái gió Tuy Hoà… Cái gió chuyên cần Và phóng túng. Và Khánh Hoà vĩ đại! Gió đi ngang, đi dọc, Mắt ta căng lên Gió trẻ lại - lưng chừng Cả mặt Gió nghĩ Cả người, Gió cười, Cả hồn ta sát tới Gió reo lên lồng lộng. Nhìn mi! Ta có nhớ Tôi đã thấy lòng tôi dậy Những con người Rồi đây Đã bước vào bất tử! Còn mấy bước tới Nha Trang Ơ, những người! - A, gần lắm! Đen như mực, đặc thành keo TRẦN MAI NINH Ta gần máu, Tròn một củ Ta gần người, Hay những người gầy sắt lại (1917-1947) Ta gần quyết liệt. Mặt rẹt một đường gươm Lạnh gáy Ơi hỡi Nha Trang! Lòng bàn tay Cái đô thành vĩ đại Khắc ấn chuỗi dao găm. Biết bao người niệm đọc tên mi. Chân bọc sắt, Mắt khoét thủng đêm dày … Nhớ máu – Trần Mai Ninh NHỚ Ba năm rồi gửi lại quê hương. Mái lều gianh, Hồng Nguyên Tiếng mõ đêm trường, Luống cày đất đỏ Lũ chúng tôi Ít nhiều người vợ trẻ Bọn người tứ xứ, Mòn chân bên cối gạo canh khuya Gặp nhau từ hồi chưa biết chữ Chúng tôi đi Biết nhau từ buổi “một hai” Nắng mưa sờn mép ba lô, Súng bắn chưa quen, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học Việt Nam 1945-1975 Bài giảng Văn học Việt Nam 1945-1975 Khái quát Văn học Việt Nam 1945-1975 Đặc điểm Văn học Việt Nam 1945-1975 Thành tựu Văn học Việt Nam 1945-1975 Văn học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 381 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 352 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 282 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 239 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 143 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0