Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Khâu nối ruột - BS. Lê Hùng" nêu chỉ định khâu nối ruột, các hình thức khâu nối ruột, các phương pháp khâu nối ruột, điều kiện khâu nối ruột, các yêu cầu về kỹ thuật, các tai biến và biến chứng. Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khâu nối ruột - BS. Lê HùngKhâu nối ruộtBs lê hùngMục tiêuGiải phẫu ngoại khoa ruột và mạc treo ruộtChỉ định và chống chỉ địnhPhân loại (hình thức, phương pháp)Điều kiện và yêu cầu kỹ thuậtTai biến và biến chứngĐịnh nghĩaMột thủ thuật ngoại khoaTái lập lại sự liên tục của thành ruột và sự thông suốt của lòngruộtGiải phẫu ngoại khoaPhần của ống tiêu hóa, từ môn vị đến ống hậu mônHai bờ: bờ mạc treo và bờ tự doThành ruột có bốn lớp: niêm mạc, dưới niêm, cơ và thanh mac.Lớp dưới niêm có tác dụng chịu lựcHai đoạn: ruột non và ruột già. Ruột già có thành mỏng hơn,lòng chứa nhiều vi khuẩn hơnMạc treo ruột: “cố định” ruột, cung cấp máu nuôi, thu nhậndưỡng chấtMạc treo ruột: di động và cố địnhChỉ địnhSau cắt bỏ một đoạn ruột bệnh lý (u bướu, viêm nhiễm, hoại tử,chấn thương dập nát…)Tạo đường tắt qua phần ruột không còn chức năngCác hình thức khâu nốiTận-tậnTận-bênBên-bênCác phương pháp khâunốiMột lớp hay hai lớpBằng tay hay bằng máyĐiều kiện khâu nối ruộtKhông suy dinh dưỡngKhông nhiễm trùng toàn thânKhông viêm phúc mạcKhông có sự ứ đọng dich/phân trong lòng ruộtKhông có bế tắc bên dưới chỗ khâuPTV chuyên khoa về tiêu hóaYêu cầu về kỹ thuậtNăm KHÔNG BA CÓKhông căng Tưới máuKhông xoắn KínKhông chênh (kênh) ThôngKhông làm bẩn khoang bụngKhông để lại lổ mạc treoTai biến và biến chứngNhiễm trùng vết mổ, áp-xe tồn lưuChảy máuTắc ruộtXì dò chỗ khâu