Danh mục

Bài giảng Khí hậu kiến trúc: Chương 1

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 29.40 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khí hậu kiến trúc - Chương 1: Khí hậu kiến trúc trình bày về nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, gió, bão, mưa, các nhân tố ảnh hưởng khí hậu Việt Nam, vĩ độ địa lý, địa hình, thiên văn, hoàn lưu gió mưa; phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí hậu kiến trúc: Chương 1 1.2. Nhiệt độ không khí  BXMT chiếu xuống và đốt nóng bề mặt TĐ, sau đó mặt đất lại trao đổi nhiệt với không khí bao bọc xung quanh nó.  Vì vậy, nhiệt độ không khí ở mỗi vùng phụ thuộc vào ba nhân tố chính:  Chế độ mặt trời  Trạng thái và địa hình của mặt đất  Hoàn lưu khí quyển.04-May-14 1 1.2. Nhiệt độ không khí  Đặc điểm chung của bề mặt trái đất là hấp thụ nhiệt của BXMT, nóng lên rất nhanh, đồng thời khi đêm xuống tản nhiệt nguội lạnh rất mau.  Ban ngày mặt đất bức xạ nhiệt đốt nóng không khí, ngược lại ban đêm bức xạ lạnh làm mát không khí.  Giải thích lý do tại sao phủ xanh mặt đất có tác dụng cải thiện khí hậu?04-May-14 2 1.2. Nhiệt độ không khí  Bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất biến thiên mỗi ngày là một chu kỳ cho nên nhiệt độ cũng biến thiên từng giờ trong ngày.  Tuy nhiên, mặt đất, nước và không khí có tính ổn định nhiệt cho nên thời điểm xuất hiện cực trị của nhiệt độ chậm hơn so với thời điểm xuất hiện cực trị của bức xạ mặt trời.  Ở nước ta thường thấy tmax xuất hiện khoảng 14-15 giờ, tmin xuất hiện khoảng gần sáng (4-5 giờ).04-May-14 3 1.2. Nhiệt độ không khí  Có thể thừa nhận trong mỗi mùa thời tiết, nhiệt độ không khí là đại lượng dao động điều hòa, chu kỳ ngày đêm 24 giờ.04-May-14 4 1.2. Nhiệt độ không khí  Có thể thừa nhận trong mỗi mùa thời tiết, nhiệt độ không khí là đại lượng dao động điều hòa, chu kỳ ngày đêm 24 giờ.  Kiến trúc quan tâm tới 4 trị số sau của nhiệt độ không khí:  Trị số cực đại tmax và tmin , 0C;  Trị số trung bình ttb ,0C;  Thời điểm xuất hiện tmax, tmin.  Biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm (mùa và năm): At = tmax – ttb = ttb – tmin.04-May-14 5 1.2. Nhiệt độ không khí  Giá trị của At ngày đêm càng lớn khí hậu càng khắc nghiệt, con người càng dễ mệt mỏi, vật liệu, kết cấu càng mau hư hỏng.  Giá trị của At mùa, At năm càng lớn khí hậu mùa càng tương phản sâu sắc. Giải pháp kiến trúc phải đồng thời chống nóng và chống lạnh.04-May-14 6 1.2. Nhiệt độ không khí Nhiệt độ khô (tk): nhiệt độ không khí được đo bằng nhiệt kế thủy ngân thông thường và bầu thủy ngân của nhiệt kế để khô (không nhúng nước) và được gọi là nhiệt độ khô của không khí. Nhiệt độ ướt (tư): nhiệt độ không khí được đo bằng nhiệt kế thủy ngân với bầu thủy ngân của nhiệt kế bọc vải ướt và được gọi là nhiệt độ ướt của không khí. Sự chênh lệnh giữa nhiệt độ khô và nhiệt độ ướt phụ thuộc vào tốc độ gió (v) và độ ẩm tương đối (φ) của không khí. Nếu giữ tốc độ gió (v) không đổi thì Δt = tk – tư chỉ phụ thuộc vào độ ẩm (φ). Do đó người ta tiến hành đo tk và tư để xác định độ ẩm (φ) của không khí. Nhiệt độ điểm sương (ts): là nhiệt độ của trạng thái không khí ở trạng thái bão hòa hơi nước (φ=100%).04-May-14 7 1.2. Nhiệt độ không khí Nhiêt kế khô Nhiệt kế ướt04-May-14 8 1.3. Độ ẩm không khí  Không khí mà chúng ta tiếp xúc hàng ngày là không khí ẩm.  Độ ẩm không khí ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng môi trường, tới cảm giác nhiệt của con người.  Thiếu thông thoáng và thiếu nắng dẫn tới sự ngưng đọng hơi ẩm theo đó xuất hiện nấm mốc, rêu phong, côn trùng phát triển, v.v...  Ngược lại, không khí bị mất ẩm dưới tác dụng của bức xạ mặt trời sẽ trở nên khô nóng làm cho môi sinh xấu đi.04-May-14 91.3. Độ ẩm không khí Lượng hơi nước trong không khí ẩm đặc trưng bằng hai đại lượng : Độ ẩm tuyệt đối f (g/m3 hoặc kg/m3): là lượng hơi nước tính bằng gam hay kg chứa trong một m3 không khí ẩm. Độ ẩm tương đối φ (%): ở nhiệt độ xác định, không khí có thể chứa được lượng hơi nước tối đa F ...

Tài liệu được xem nhiều: