Báo cáo chuyên đề: Nhiệt độ không khí
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.65 MB
Lượt xem: 53
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Nhiệt độ không khí trình bày về đặc tính nhiệt độ không khí, biến thiên nhiệt độ không khí, các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí, ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đối với cây trồng, giải pháp cải thiện nhiệt độ không khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Nhiệt độ không khí Khoa Môi trường & TNTN GVHD: Huỳnh Vương Thu Minh SVTH: Nguyễn Văn Hiểu NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Nộiidung Nộ dung Đặc tính nhiệt độ không khí Biến thiên nhiệt độ không khí Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đối với cây trồng Giải pháp cải thiện nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí được hiểu như thế nào?! • Theo qui định, nhiệt độ không khí đo ở độ cao 2m trên mặt đất (Nơi không có ánh sáng trực tiếp chiếu vào, ở đây không khí đối lưu dể hơn). • Nhiệt độ không khí là động lực, nguyên nhân dẫn đến các biến đổi phức tạp của khí quyển như sự tuần hoàn nước tự nhiên và phân bố khí áp trên địa cầu. • Nhiệt độ không khí có ý nghĩa quyết định đến sinh trưởng, và phát triển năng suất của cây trồng. Đơn vị đo nhiệt độ: Chuẩn dưới Chuẩn trên (nước đá đang tan) (hơi nước đang sôi) Thang nhiệt Celsius 00C 1000C Thang nhiệt Kenvin oK 2730K 3730K Thang nhiệt Fahrenheit oF 320F 2120F Thang nhiệt Reomur oR 0 0R 800R • Sự dẫn nhiệt phân tử: Qv = -λdt/dz Qv: thông lượng dẫn nhiệt phân tử (cal cm -2.giây-1) λ:hệ số dẫn nhiệt của không khí: 0,000048 cal cm -1 giây-1 độ-1 dt/dz::gradient nhiệt độ của không khí 0C cm-1) • Trao đổi nhiệt bằng quá trình đối lưu • Trao đổi nhiệt bằng quá trình loạn lưu • Trao đổi nhờ tiềm nhiệt ngưng kết hơi nước QE = L. mnước L là tiềm nhiệt (600 cal g-1) cho quá trình bốc hơi và ngưng tụ m là lượng nước bốc hơi hoặc ngưng tụ • Biến thiên hàng ngày – Thời gian xuất hiện cực trị: Cực đại lúc 13-14g, cực tiểu lúc 5-6g sáng. – Biên độ nhiệt độ ngày đêm • Vĩ độ địa lý (nhiệt đới 10-120[250], ôn đới 8-90, cực đới 3-40) • Mùa trong năm • Địa hình • Thời tiết • Khoảng cách đến bờ biển • Mặt đệm – So sánh biên độ nhiệt độ (∆t) trên mặt biển và mặt đất – Ảnh hưởng của khoảng cách tới bờ biển đến ∆t Sự biến thiên nhiệt theo độ cao Sự biến thiên nhiệt độ theo độ cao (trong điều kiện lý tưởng) • Nhiệt độ trung bình – Trung bình ngày – Trung bình một giai đoạn khí hậu • Nhiệt độ tối cao và tối thấp – Tối cao và tối thấp tuyệt đối – Tối cao và tối thấp trung bình n ATS = Σ ti – Tối cao và tối thấp sinh vật học i=1 • Tổng nhiệt độ trung bình (tích ôn trung bình): – Đánh giá tiềm năng nhiệt của một vùng n – Phân vùng khí hậu, bố trí cơ cấu mùa vụ AcTS = Σ(tbio-min< ti < tbio-max ) • Tổng nhiệt độ hoạt động (tích ôn hoạt động) i=1 – Phản ánh nhu cầu nhiệt của sinh vật và mỗi giai đoạn sinh trưởng • Tổng nhiệt độ hữu hiệu (tích ôn hữu hiệu) n ETS = Σ (ti – b) i=1 – Phản ánh nhu cầu nhiệt của sinh vật và mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển của chúng • Nhiệt độ tối thấp sinh vật học (bio-minimum): – Là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó cây trồng ngừng sinh trưởng, phát triển – Phụ thuộc vào loại cây, giống (nguồn gốc), điều kiện sống… • Lúa mì: -6 đến -100C • Bông, đay, mía, thuốc lá: 13-140C • Ngô: nhiệt đới 130C, ôn đới 100C – Thời kỳ phát dục: Mẫn cảm hơn vào thời kỳ ra hoa (lúa thời kỳ ra hoa 18-20oC) • Nhiệt độ tối thích (bio-optimum): – Là khoảng nhiệt độ thuận lợi nhất cho quá trình sinh trưởng, phát triển. – Nhiệt độ càng tăng quá trình sinh trưởng càng thuận lợi (Vant-Hoff) – Thông thường nằm trong khoảng 20 và 300C. • Nhiệt độ tối cao sinh vật học (bio-maximum) – Là nhiệt độ cao nhất mà tại đó cây trồng ngừng sinh trưởng , phát triển. • Nhiệt độ cận tối thấp: – Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém do độ nhớt của nguyên sinh chất tăng. Nhiệt độ thấp là yếu tố hạn chế. • Nhiệt độ cận tối cao: – Nhiệt độ cao là yếu tố hạn chế sinh trưởng , phát triển. Cây trồng hô hấp mạnh nên tiêu hao nhiều dinh dưỡng, sức sống giảm. Chế độ nhiệt, ẩm thời tiết gió Lào gây rụng hoa bưởi ở Hương Trạch Ngày Thời gian theo dõi Độ ẩm (%) Nhiệt độ (0C) 20/IV 12.49 PM – 3.49 PM 45,1 – 36,5 44,7 – 47,7 21/IV 1.49 PM – 2.49 PM 41,3 – 42,0 48,2 – 48,2 22/IV 12.49 PM – 3.49 PM 37,3 – 31,5 46,0 – 50,1 23/IV 12.49 PM – 3.49 PM 34,1 – 31,4 46,5 – 52,1 24/IV 10.49 AM – 2.49 PM 38,3 – 40,4 46,0 – 49,4 Hình 1. Bưởi Phúc Trạch rụng hoa Hình 2. Bưởi rụng quả Giới hạn nhiệt độ đối với quang hợp (Mavi, 1994) Trọng lượng chất khô tương đối Nhiệt độ đối với quang hợp và hô hấp của cây khoai tây (Mavi, 1994) Yêu cầu nhiệt độ của một số loại rau trong thời kỳ sinh trưởng Nguồn: Giáo trình Cây rau (Tạ Thu Cúc – 2000) Loại rau Nhiệt độ (0C) Loại rau Nhiệt độ (0C) Loại rau Nhiệt độ (0C) Min Opt Min Opt Min Opt Đậu Hà Lan -10 15 - 25 Spinach -13 12 – 25 Sup lơ xanh -19 8 - 27 Diếp xoăn -3 15 - 23 Măng tây -15 15 – 30 Cải bắp -20 10 - 30 Cà -12 18 - 30 Dưa chuột -15 20 – 30 Hành tây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Nhiệt độ không khí Khoa Môi trường & TNTN GVHD: Huỳnh Vương Thu Minh SVTH: Nguyễn Văn Hiểu NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Nộiidung Nộ dung Đặc tính nhiệt độ không khí Biến thiên nhiệt độ không khí Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đối với cây trồng Giải pháp cải thiện nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí được hiểu như thế nào?! • Theo qui định, nhiệt độ không khí đo ở độ cao 2m trên mặt đất (Nơi không có ánh sáng trực tiếp chiếu vào, ở đây không khí đối lưu dể hơn). • Nhiệt độ không khí là động lực, nguyên nhân dẫn đến các biến đổi phức tạp của khí quyển như sự tuần hoàn nước tự nhiên và phân bố khí áp trên địa cầu. • Nhiệt độ không khí có ý nghĩa quyết định đến sinh trưởng, và phát triển năng suất của cây trồng. Đơn vị đo nhiệt độ: Chuẩn dưới Chuẩn trên (nước đá đang tan) (hơi nước đang sôi) Thang nhiệt Celsius 00C 1000C Thang nhiệt Kenvin oK 2730K 3730K Thang nhiệt Fahrenheit oF 320F 2120F Thang nhiệt Reomur oR 0 0R 800R • Sự dẫn nhiệt phân tử: Qv = -λdt/dz Qv: thông lượng dẫn nhiệt phân tử (cal cm -2.giây-1) λ:hệ số dẫn nhiệt của không khí: 0,000048 cal cm -1 giây-1 độ-1 dt/dz::gradient nhiệt độ của không khí 0C cm-1) • Trao đổi nhiệt bằng quá trình đối lưu • Trao đổi nhiệt bằng quá trình loạn lưu • Trao đổi nhờ tiềm nhiệt ngưng kết hơi nước QE = L. mnước L là tiềm nhiệt (600 cal g-1) cho quá trình bốc hơi và ngưng tụ m là lượng nước bốc hơi hoặc ngưng tụ • Biến thiên hàng ngày – Thời gian xuất hiện cực trị: Cực đại lúc 13-14g, cực tiểu lúc 5-6g sáng. – Biên độ nhiệt độ ngày đêm • Vĩ độ địa lý (nhiệt đới 10-120[250], ôn đới 8-90, cực đới 3-40) • Mùa trong năm • Địa hình • Thời tiết • Khoảng cách đến bờ biển • Mặt đệm – So sánh biên độ nhiệt độ (∆t) trên mặt biển và mặt đất – Ảnh hưởng của khoảng cách tới bờ biển đến ∆t Sự biến thiên nhiệt theo độ cao Sự biến thiên nhiệt độ theo độ cao (trong điều kiện lý tưởng) • Nhiệt độ trung bình – Trung bình ngày – Trung bình một giai đoạn khí hậu • Nhiệt độ tối cao và tối thấp – Tối cao và tối thấp tuyệt đối – Tối cao và tối thấp trung bình n ATS = Σ ti – Tối cao và tối thấp sinh vật học i=1 • Tổng nhiệt độ trung bình (tích ôn trung bình): – Đánh giá tiềm năng nhiệt của một vùng n – Phân vùng khí hậu, bố trí cơ cấu mùa vụ AcTS = Σ(tbio-min< ti < tbio-max ) • Tổng nhiệt độ hoạt động (tích ôn hoạt động) i=1 – Phản ánh nhu cầu nhiệt của sinh vật và mỗi giai đoạn sinh trưởng • Tổng nhiệt độ hữu hiệu (tích ôn hữu hiệu) n ETS = Σ (ti – b) i=1 – Phản ánh nhu cầu nhiệt của sinh vật và mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển của chúng • Nhiệt độ tối thấp sinh vật học (bio-minimum): – Là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó cây trồng ngừng sinh trưởng, phát triển – Phụ thuộc vào loại cây, giống (nguồn gốc), điều kiện sống… • Lúa mì: -6 đến -100C • Bông, đay, mía, thuốc lá: 13-140C • Ngô: nhiệt đới 130C, ôn đới 100C – Thời kỳ phát dục: Mẫn cảm hơn vào thời kỳ ra hoa (lúa thời kỳ ra hoa 18-20oC) • Nhiệt độ tối thích (bio-optimum): – Là khoảng nhiệt độ thuận lợi nhất cho quá trình sinh trưởng, phát triển. – Nhiệt độ càng tăng quá trình sinh trưởng càng thuận lợi (Vant-Hoff) – Thông thường nằm trong khoảng 20 và 300C. • Nhiệt độ tối cao sinh vật học (bio-maximum) – Là nhiệt độ cao nhất mà tại đó cây trồng ngừng sinh trưởng , phát triển. • Nhiệt độ cận tối thấp: – Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém do độ nhớt của nguyên sinh chất tăng. Nhiệt độ thấp là yếu tố hạn chế. • Nhiệt độ cận tối cao: – Nhiệt độ cao là yếu tố hạn chế sinh trưởng , phát triển. Cây trồng hô hấp mạnh nên tiêu hao nhiều dinh dưỡng, sức sống giảm. Chế độ nhiệt, ẩm thời tiết gió Lào gây rụng hoa bưởi ở Hương Trạch Ngày Thời gian theo dõi Độ ẩm (%) Nhiệt độ (0C) 20/IV 12.49 PM – 3.49 PM 45,1 – 36,5 44,7 – 47,7 21/IV 1.49 PM – 2.49 PM 41,3 – 42,0 48,2 – 48,2 22/IV 12.49 PM – 3.49 PM 37,3 – 31,5 46,0 – 50,1 23/IV 12.49 PM – 3.49 PM 34,1 – 31,4 46,5 – 52,1 24/IV 10.49 AM – 2.49 PM 38,3 – 40,4 46,0 – 49,4 Hình 1. Bưởi Phúc Trạch rụng hoa Hình 2. Bưởi rụng quả Giới hạn nhiệt độ đối với quang hợp (Mavi, 1994) Trọng lượng chất khô tương đối Nhiệt độ đối với quang hợp và hô hấp của cây khoai tây (Mavi, 1994) Yêu cầu nhiệt độ của một số loại rau trong thời kỳ sinh trưởng Nguồn: Giáo trình Cây rau (Tạ Thu Cúc – 2000) Loại rau Nhiệt độ (0C) Loại rau Nhiệt độ (0C) Loại rau Nhiệt độ (0C) Min Opt Min Opt Min Opt Đậu Hà Lan -10 15 - 25 Spinach -13 12 – 25 Sup lơ xanh -19 8 - 27 Diếp xoăn -3 15 - 23 Măng tây -15 15 – 30 Cải bắp -20 10 - 30 Cà -12 18 - 30 Dưa chuột -15 20 – 30 Hành tây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ nhiệt Báo cáo chuyên đề môi trường Nhiệt độ không khí Biến thiên nhiệt độ không khí Giải pháp cải thiện nhiệt độ không khí Tài nguyên thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 trang 53 0 0 -
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 49 0 0 -
Giáo trình Vật lý khí quyển: Phần 2
104 trang 43 0 0 -
Tăng trưởng xanh: Thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 40 0 0 -
Giáo trình Công nghệ dập tạo hình khối: Phần 1
111 trang 38 0 0 -
Giáo trình Môi trường và con người: Phần 1 - Nguyễn Xuân Cự
121 trang 37 0 0 -
Bài giảng GIS đại cương: Chương 1 - Nguyễn Duy Liêm
80 trang 35 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
124 trang 34 0 0