Danh mục

Bài giảng Khí tượng nông học - Bài 6: Áp suất khí quyển và gió

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nội dung chính cần tìm hiểu trong chương này gồm có: Khái niệm áp suất khí quyển, sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ cao, phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất, diễn biến của áp suất khí quyển, nguyên nhân hình thành gió, các lực sinh ra và ảnh hưởng đến gió, các đặc trưng của gió, các loại gió (các loại hoàn lưu khí quyển). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí tượng nông học - Bài 6: Áp suất khí quyển và gió Nguyễn Thị Bích Yên HUA Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 1.1. Khái niệm Áp suất khí quyển và gió Áp suất khí quyển là lực tác động lên một đơn vị diện tích bề mặt gây ra bởi trọng lượng của cột không khí trên bề mặt đó. Hay nói cách 1. Áp suất khí quyển khác, áp suất khí quyển là trọng lượng của cột không khí có tiết diện là 1cm2, có độ cao tính từ mặt quan trắc tời giới hạn trên của khí quyển 1.1. Khái niệm 1.2. Sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ cao 1.3. Phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất 1.4. Diễn biến của áp suất khí quyển 2. Gió 2.1. Nguyên nhân hình thành gió 2.2. Các lực sinh ra và ảnh hưởng đến gió 2.3. Các đặc trưng của gió 2.4. Các loại gió (các loại hoàn lưu khí quyển) 1.2. Sự thay đổi của áp suất với độ cao 1.1. Khái niệm (tiếp) • Áp suất khí • Áp suất khí quyển tiêu quyển giảm chuẩn (0oC, vĩ dần theo độ độ 45, mực cao nước biển) tương ứng với 1 atm 1 atm = 760,0 mmHg 1 atm = 101,325 kPa 1 atm = 1013,25 mb 1.2. Sự thay đổi của áp suất với độ cao 1.2. Sự thay đổi của áp suất với độ (tiếp) cao (tiếp) • Hầu hết các • Sự biến thiên của áp suất khí quyển theo phần tử không độ cao có thể được tính theo công thức: khí tập trung ở lớp khí quyển dP/dz = -. g sát mặt đất. Do vậy, áp suất Trong đó: giảm nhanh hơn dP/dz chỉ mức độ chênh lệch của khí áp khi tăng ở lớp khí quyển sát mặt đất và theo độ cao chậm hơn ở lớp  là mật độ không khí khí quyển trên cao g là gia tốc trọng trường dấu âm biểu thị áp suất giảm theo độ cao 1 Nguyễn Thị Bích Yên HUA Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 1.2. Sự thay đổi của áp suất với độ 1.3. Phân bố áp suất khí quyển cao (tiếp) trên mặt đất • Công thức tính áp suất khí quyển ở một • Đường đẳng áp độ cao xác định (isobar): – Là đường nối g các điểm có  .( Z  Z 0 ) P  P0 * e R.T cùng trị số áp suất – Sử dụng trị số áp Trong đó: suất ở mực nước biển với P là áp suất khí quyển tại độ cao z đơn vị millibars P0 là áp suất tại mực nước biển (độ cao z0) (tránh ảnh T là nhiệt độ không khí trung bình giữa mực biển và hưởng của độ cao) độ cao z Cách quy đổi áp suất khí quyển từ độ cao Phân b ...

Tài liệu được xem nhiều: