Bài giảng "Khoa học đất - Chương 3: Thành phần cấu tạo đất" cung cấp cho người học các kiến thức: Các thành phần cấu tạo nên đất, các thành phần trong đất, thành phần rắn - vô cơ, khoáng sét, nước trong đất, khả năng giữ nước của đất, nước hữu dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học đất - Chương 3: Thành phần cấu tạo đất
THÀNH PHẦN CẤU TẠO ĐẤT
Các thành phần cấu tạo nên đất
Phần rắn
– Vôcơ
– Hữu cơ
Phần lỏng
Phần khí
25%
Phần khí
25%
Phần lỏng
50%
Phần rắn
1
Các thành phần trong đất
Khí
Vô cơ
Khoảng
Phần rắn
trống Nước Hữu cơ
Các thành phần cấu tạo nên đất
Phần rắn
– Vôcơ
– Hữu cơ
Phần lỏng
Phần khí
Thành phần rắn - Vô cơ
Oxide/Hydroxide
Silicate
Carbonate
Sulfate
Halide
Sulphide
Phosphate
Nitrate
Bolt và Bruggenwert, 1978
2
Thành phần rắn - Vô cơ
Oxide/Hydroxide
Silicate
Carbonate
Sulfate
Halide
Sulphide
Phosphate
Nitrate
Thành phần rắn - Vô cơ
Oxide/Hydroxide
Si-oxide
Fe-oxide/hydroxide
Al-oxide/hydroxide
Thành phần rắn - Vô cơ
Oxide/Hydroxide
Silicate
Carbonate
Sulfate
Halide
Sulphide
Phosphate
Nitrate
3
Thành phần rắn - Vô cơ
Silicate
Nesosilicate: olivine, garnet, tourmaline,
zircon
Inosilicate: augite, hornblende
Phyllocilicate: Talc, biotite, muscovite,
khoáng sét: illite, kaolinite, montmorillonite,
vermiculite
Tectosilicate: Albite, anorthite, orthoclase
Thành phần rắn - Vô cơ
Khoáng sét:
illite
Thành phần rắn - Vô cơ
Khoáng sét:
kaolinite
4
Thành phần rắn - Vô cơ
Khoáng sét:
montmorillonite
Thành phần rắn - Vô cơ
Khoáng sét:
vermiculite
Thành phần rắn - Vô cơ
Carbonate calcite, dolomite
Sulfate Gypsum
Halide Halite, sylvine, carnallite
Sulphides Pyrite
Phosphate Apatite, vivianit
Nitrate Soda-nitre, nitre
5
Thành phần rắn - Hữu cơ
Quá trình biến đổi xác hữu cơ trong đất
Xác hữu cơ
Mùn hóa Khoáng hóa
Mùn hóa
Hợp chất Khí, muối
mùn Khoáng hóa khoáng
từ từ
Quá trình khoáng hoá xác hữu cơ
protit, gluxit, lipit, lignin, tanin, nhựa
Thủy phân Oxy hóa khử
đường (hexoza, pentoza, saccaroza, cenluloa), axit
(amin, uronic, béo), purin và pirimidin, glixerin,
polyphenol, andehit, rượu, phenol, quinol
Háo khí Yếm khí
R3PO4, R2SO4, RNO2, NH3, H2O, CO2, CH4,
RNO3, NH3, H2O, CO2 H2, N2, H2S, PH3
R là Ca2+, Mg2+, K+, Na+, NH4+
6
Quá trình mùn hóa xác hữu cơ
Thành phần rắn - Hữu cơ
Đc tính ca cht hu c trong đt
• Có diện tích bề mặt cao: 800 – 900 m2/g.
• Có CEC 150 – 300 cmolc/kg,
CEC thay đi theo pH.
50% CEC do các nhóm ca rboxyl tạo nên.
30% CEC do quinionic, phenolic, enolic.
Thành phần rắn - Hữu cơ
Ch c năng ca cht hu c trong đt
• Thúc đẩy thành lập cấu trúc tốt.
• Cung cấp dinh dưỡng (Ca, Mg, S và vi lượng).
• Nguồn năng lượng cho vi sinh vật và động vật.
• Gia tăng tính đệm, gia tăng CEC.
• Hấp phụ các chất gây ô nhiễm.
7
Thành phần lỏng
Các ion trong dung dch đt:
• Na+, K+, Mg2+, Ca2+;
• Cl-, NO3-, SO42-, HCO3-;
• H+, Al3+
Thành phần khí
Thành phn
• Giống như không khí trên mặt đất
• 78% N2
• 21% O2
• 1% khí hiếm
• Do sự tiêu thụ O2 và sản sinh CO2 của sinh vật
Thành phần khí
Thành phn
Chiều tăng của CO2
và giảm của O2
Đất
8
Khoáng sét
Tứ diện silic (SiO4) Bát diện nhôm [Al(OH)6]
Sự kết hợ
hợp giữ
giữa phiế
phiến tứ
tứ diệ
diện và
và
phiế
phiến bá
bát diệ
diện trong tinh thể
thể sét
Khoáng 1:1 Khoáng 2:1
9
Cách liên kế
kết cá
các phiế
phiến tứtứ diệ
di ...