Bài giảng Khoa học đất (Ngành Quản lý đất đai) - Chương 5: Vật lý đất
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.03 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 cung cấp những kiến thức về vật lý đất. Những nội dung chính được đề cập trong chương này gồm có: Sa cấu đất, các cấp hạt trong đất, cát, thịt, sét, cấu trúc đất,...và các nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học đất (Ngành Quản lý đất đai) - Chương 5: Vật lý đất Còn được gọi là thành phần cơ giới đất (hay chính là các thành phần các vật thể rắn vô cơ), sa cấu đất đề cập đến các tỷ lệ khác nhau của ba loại hạt: cát, thịt và sét trong một loại đất nào đó1) nước di chuyển trong đất2) khả năng giữ nước của đất3) độ phì của đấtTheo FAO: Sét 0,02 mm đến 2 mm Có thể nhìn thấy được Hình dạng: tròn hay góc cạnh Cát thường có màu trắng do chứa thạch anh Cát cũng có màu nâu do có lẫn các khoáng khác Trong đất cát có màu nâu, vàng hay đỏ do có lớp phủ Fe hay Al oxide 0,002 - 0,02 mm Chỉ có thể thấyđược qua kínhhiển vi < 0,002 mm Dạng phiến hay dạng hạt nhỏ Các hạt sét còn được gọi là keo ◦ Nó thường lơ lửng trong nước Có diện tích bề mặt cao Tinh khoáng phụ gibbsite, hematite và limoniteTinh khoángsilicate nguyên sinh mica và Tinh khoáng tràng thạch silicate hậu sinh illite (1/2), kaolinite (1/3), smectite (1/6) và Thạch anh montmorillonite quartz Cát Thịt Sét Để xác định một loại đất cụ thể thuộc nhóm sa cấu nào, người ta sử dụng một tam giác sa cấu- Sa cấu cát: + Cát (Sand) + Cát pha thịt (Loamy sand)- Sa cấu thịt: + Thịt rất mịn (Silt) + Thịt mịn (Silt loam)- Sa cấu thăng bằng: + Thịt pha sét có cát (Sandy clay loam) + Thịt (Loam) + Thịt pha cát (Sandy loam)- Sa cấu sét: + Sét (Clay) + Sét pha thịt (Silty clay) + Thịt pha sét mịn (Silty clay loam) + Thịt pha sét (Clay loam) + Sét pha cát (Sandy clay)Một loại đất có các cấp hạt gồm:-15% là sét-70% là thịt-15% là cátTên sa cấu?Thịt mịn-sét: 30%-thịt: 35%-cát: 35% Thịt pha sét Sa cấu đất được xem là một đặc tính quan trọng của đất. Sa cấu ảnh hưởng mạnh mẽ đến hầu hết các đặc tính vật lý đất và được xem như là nền tảng của các hệ thống phân loại đất Sa cấu đất xác định: khả năng giữ và thoát nước trong đất, mức độ thoáng khí, ảnh hưởng độ phì nhiêu đất đai Sa cấu đất có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất nông nghiệp các đặc tính đất liên quan đến sa cấu: ◦ đất có lương cát cao, dễ cày xới ít tốn năng lương trong việc làm đất so với đất có hàm lượng sét cao; ◦ đất cát có ít lỗ hổng nhưng các lỗ hổng lại lớn hơn đất sét. Sau cơn mưa lớn đất sét giữ nước lại nhiều hơn đất cát Một số đặc tính đất có liên quan đến sa cấu đất Đặc tính đất Loại sa cấu Cát Thịt SétThoáng khí rất tốt tốt KémTrao đổi cation thấp trung bình CaoThoát nước rất tốt tốt KémKhả năng bị nước xói mòn dễ dàng trung bình Khó khănKhả năng thấm nước nhanh trung bình chậmCày đất dễ dàng trung bình khó khănKhả năng giữ nước thấp trung bình caoKhả năng giữ dưỡng chất thấp trung bình cao Dùng mẫu đất ướt se giữa các ngón tay nếu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học đất (Ngành Quản lý đất đai) - Chương 5: Vật lý đất Còn được gọi là thành phần cơ giới đất (hay chính là các thành phần các vật thể rắn vô cơ), sa cấu đất đề cập đến các tỷ lệ khác nhau của ba loại hạt: cát, thịt và sét trong một loại đất nào đó1) nước di chuyển trong đất2) khả năng giữ nước của đất3) độ phì của đấtTheo FAO: Sét 0,02 mm đến 2 mm Có thể nhìn thấy được Hình dạng: tròn hay góc cạnh Cát thường có màu trắng do chứa thạch anh Cát cũng có màu nâu do có lẫn các khoáng khác Trong đất cát có màu nâu, vàng hay đỏ do có lớp phủ Fe hay Al oxide 0,002 - 0,02 mm Chỉ có thể thấyđược qua kínhhiển vi < 0,002 mm Dạng phiến hay dạng hạt nhỏ Các hạt sét còn được gọi là keo ◦ Nó thường lơ lửng trong nước Có diện tích bề mặt cao Tinh khoáng phụ gibbsite, hematite và limoniteTinh khoángsilicate nguyên sinh mica và Tinh khoáng tràng thạch silicate hậu sinh illite (1/2), kaolinite (1/3), smectite (1/6) và Thạch anh montmorillonite quartz Cát Thịt Sét Để xác định một loại đất cụ thể thuộc nhóm sa cấu nào, người ta sử dụng một tam giác sa cấu- Sa cấu cát: + Cát (Sand) + Cát pha thịt (Loamy sand)- Sa cấu thịt: + Thịt rất mịn (Silt) + Thịt mịn (Silt loam)- Sa cấu thăng bằng: + Thịt pha sét có cát (Sandy clay loam) + Thịt (Loam) + Thịt pha cát (Sandy loam)- Sa cấu sét: + Sét (Clay) + Sét pha thịt (Silty clay) + Thịt pha sét mịn (Silty clay loam) + Thịt pha sét (Clay loam) + Sét pha cát (Sandy clay)Một loại đất có các cấp hạt gồm:-15% là sét-70% là thịt-15% là cátTên sa cấu?Thịt mịn-sét: 30%-thịt: 35%-cát: 35% Thịt pha sét Sa cấu đất được xem là một đặc tính quan trọng của đất. Sa cấu ảnh hưởng mạnh mẽ đến hầu hết các đặc tính vật lý đất và được xem như là nền tảng của các hệ thống phân loại đất Sa cấu đất xác định: khả năng giữ và thoát nước trong đất, mức độ thoáng khí, ảnh hưởng độ phì nhiêu đất đai Sa cấu đất có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất nông nghiệp các đặc tính đất liên quan đến sa cấu: ◦ đất có lương cát cao, dễ cày xới ít tốn năng lương trong việc làm đất so với đất có hàm lượng sét cao; ◦ đất cát có ít lỗ hổng nhưng các lỗ hổng lại lớn hơn đất sét. Sau cơn mưa lớn đất sét giữ nước lại nhiều hơn đất cát Một số đặc tính đất có liên quan đến sa cấu đất Đặc tính đất Loại sa cấu Cát Thịt SétThoáng khí rất tốt tốt KémTrao đổi cation thấp trung bình CaoThoát nước rất tốt tốt KémKhả năng bị nước xói mòn dễ dàng trung bình Khó khănKhả năng thấm nước nhanh trung bình chậmCày đất dễ dàng trung bình khó khănKhả năng giữ nước thấp trung bình caoKhả năng giữ dưỡng chất thấp trung bình cao Dùng mẫu đất ướt se giữa các ngón tay nếu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học đất Bài giảng Khoa học đất Thổ nhưỡng học Quản lý đất đai Vật lý đất Sa cấu đấtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 207 0 0 -
11 trang 113 0 0
-
9 trang 108 0 0
-
8 trang 108 0 0
-
Đề cương ôn tập môn: Khoa học đất
8 trang 107 1 0 -
75 trang 100 0 0
-
67 trang 99 0 0
-
80 trang 95 0 0
-
63 trang 95 0 0
-
65 trang 89 1 0