Bài giảng Khoa học đất (Ngành Quản lý đất đai) - Chương 7 (2): Tầng đất
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này tập trung tìm hiểu về tầng đất. Thông qua chương này người học có thể hiểu sự hình thành tầng đất gồm có tầng mặt, tầng tích tụ, tầng mẫu chất. Trong chương này người học cũng có thể biết được một số phẫu diện đất của Việt Nam. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học đất (Ngành Quản lý đất đai) - Chương 7 (2): Tầng đất Soil pedon O A Ae B C Soil Soil horizonsprofileTầng đất • Sự hình thành tầng đất. swfTầng đất Tầng mặt: chứa nhiều CHC (Tầng canh tác) rửa trôi sét và khoáng Tầng tích tụ: ít chất hữu cơ (Tầng oxy hóa) tích tụ sét và khoáng Tầng mẫu chất vật liệu phong hóa (Tầng khử)Tầng đất Tầng đấtO - chứa nhiều chất hữu cơ >35%.H - chứa ít chất hữu cơA - được hình thành từ khoáng và chất hữu cơ có màu tốiE - rửa trôi sét và hầu hết các khoáng, có màu sáng do cát và thịtB - tích tụ sét và khoáng (gồm Fe,Al oxide, CaCO3) từ tầng trênC - tầng mẫu chất chứa vật liệu phong hóaR - tầng đá mẹ Tầng đấtTầng mặt:H - Tầng tích lũy CHC - Độ dày 20 – 40 cm (có thể đến 60 cm) - Carbon hữu cơ: 18% nếu sét 60% (OC) 12% nếu sét = 0%A Tầng tích lũy chất mùn - Ah: tích tụ CHC nhưng không đạt OC như tầng H - Ap: đầng đất chịu ảnh hưởng của cày xới - Aph: đầng đất vừa chịu tác động của cày xới vừa tích tụ CHC Tầng đấtTầng bên dưới:B: tích tụ sét và khoáng (gồm Fe,Al oxide, CaCO3) - Bg: có đốm rỉ - Bj: có đốm jarosite (vàng rơm) - Bt: Tích tụ sét (giồng cát)C - tầng khử do nước ngầm. Chứa vật liệu dễ bị biến đổi hoặc vật liệu hình thành nên các tầng bên trên. - Cr: Tầng C trong điều kiện khử - Cpr: Tầng chứa vật liệu sinh phènTầng đất o A TOP SOIL E B SUBSOIL C RTầng đấtTầng đấtTầng đấtTầng đấtMột số phẫu diện đất của Việt NamMột số phẫu diện đất của Việt NamMột số phẫu diện đất của Việt NamMột số phẫu diện đất của Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học đất (Ngành Quản lý đất đai) - Chương 7 (2): Tầng đất Soil pedon O A Ae B C Soil Soil horizonsprofileTầng đất • Sự hình thành tầng đất. swfTầng đất Tầng mặt: chứa nhiều CHC (Tầng canh tác) rửa trôi sét và khoáng Tầng tích tụ: ít chất hữu cơ (Tầng oxy hóa) tích tụ sét và khoáng Tầng mẫu chất vật liệu phong hóa (Tầng khử)Tầng đất Tầng đấtO - chứa nhiều chất hữu cơ >35%.H - chứa ít chất hữu cơA - được hình thành từ khoáng và chất hữu cơ có màu tốiE - rửa trôi sét và hầu hết các khoáng, có màu sáng do cát và thịtB - tích tụ sét và khoáng (gồm Fe,Al oxide, CaCO3) từ tầng trênC - tầng mẫu chất chứa vật liệu phong hóaR - tầng đá mẹ Tầng đấtTầng mặt:H - Tầng tích lũy CHC - Độ dày 20 – 40 cm (có thể đến 60 cm) - Carbon hữu cơ: 18% nếu sét 60% (OC) 12% nếu sét = 0%A Tầng tích lũy chất mùn - Ah: tích tụ CHC nhưng không đạt OC như tầng H - Ap: đầng đất chịu ảnh hưởng của cày xới - Aph: đầng đất vừa chịu tác động của cày xới vừa tích tụ CHC Tầng đấtTầng bên dưới:B: tích tụ sét và khoáng (gồm Fe,Al oxide, CaCO3) - Bg: có đốm rỉ - Bj: có đốm jarosite (vàng rơm) - Bt: Tích tụ sét (giồng cát)C - tầng khử do nước ngầm. Chứa vật liệu dễ bị biến đổi hoặc vật liệu hình thành nên các tầng bên trên. - Cr: Tầng C trong điều kiện khử - Cpr: Tầng chứa vật liệu sinh phènTầng đất o A TOP SOIL E B SUBSOIL C RTầng đấtTầng đấtTầng đấtTầng đấtMột số phẫu diện đất của Việt NamMột số phẫu diện đất của Việt NamMột số phẫu diện đất của Việt NamMột số phẫu diện đất của Việt Nam
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học đất Bài giảng Khoa học đất Thổ nhưỡng học Quản lý đất đai Sự hình thành tầng đất Phẫu diện đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 205 0 0 -
11 trang 112 0 0
-
9 trang 107 0 0
-
8 trang 107 0 0
-
Đề cương ôn tập môn: Khoa học đất
8 trang 106 1 0 -
75 trang 100 0 0
-
80 trang 94 0 0
-
67 trang 93 0 0
-
63 trang 93 0 0
-
65 trang 89 1 0