Danh mục

Bài giảng Khoa học quản lý: Bài 1, bài 2

Số trang: 99      Loại file: ppt      Dung lượng: 357.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khoa học quản lý: Bài 1, bài 2 được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về đối tượng và chức năng của quản lý; mục tiêu và động lực trong quản lý (khái quát chung về mục tiêu và động lực quản lý, phát huy nhân tố con người trong quản lý, mục tiêu và động lực kinh tế).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý: Bài 1, bài 2BÀI1:ĐỐITƯỢNGVÀCHỨC NĂNGQUẢNLÝ A.Ñoáitöôïngnghieâncöùu cuûakhoahoïcquaûnlyù B.Chöùcnaêngquaûnlyù A.ÑOÁITÖÔÏNGNGHIEÂN CÖÙUCUÛAKHOAHOÏC QUAÛNLYÙ• I.Tổngquanvềkhoahọcquản lýù• II.Lượcsửnhữngtưtưởngvề quảnlý • III.Đốitượngnghiêncứucủa khoahọcquảnlýI.Tổngquanvềkhoahọcquảnlý • 1.Kháiniệmquảnlý • Quảnlýlàsựtácđộngcủachủthể quảnlýlênđốitượngquảnlýđểtạo rasựchuyểnbiếncủatoànbộhệ thốngnhằmđạtđượcmụctiêuđãxác định. Nơinàocóhoạtđộngchungthìở đócóquảnlý. 2.Vaitròcủaquảnlý• Quản lý nhằm tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức (giữa các thành viên và giữa cácthànhviênvớitổchức).• Định hướng sự phát triển của tổ chức trêncơsởxácđịnhrõmụctiêuchung.• Tổ chức, điều hòa, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân trong tổ chức.Tạođộnglựcpháttriểnchotổchứcbằngcáchkíchthích,đánhgiá,khenthưởng;uốnnắnnhữnglệchlạc,saisót.TạomôitrườngvàđiềukiệnchopháttriểncánhânvàtổchứcSựpháttriểnổnđịnh.Nângcaotrìnhđộdânchủpháthuytínhchủđộngsángtạocủatừngthànhviêntrongtổchức.Mởrộnggiaolưu,hợptácquốctế.3.Đặcđiểmcủakhoahọcquảnlý a.Quảnlývừalàkhoahọc,vừalà nghệthuật  Quản lý là khoa học, vì nó có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích, có các lý thuyết xuất pháttừcácnghiêncứu.  Quản lý là một khoa học, nhưng thựchànhquảnlýlàmộtnghệthuật. b.Bảnchấtcủaquảnlý• Xét về mặt tổ chức kỹ thuật: Quản lý chính là sự kết hợp mọi nỗ lực chung của con người trong tổ chứcvàviệcsửdụngtốtcáccủacải vậtchấtcủatổchứcmụctiêu.• Xétvềmặtkinhtếxãhội:Quảnlý mụctiêu,lợiíchcủatổchức tổ chứctồntại,pháttriểnlâudài.II.Lượcsửnhữngtưtưởngvềquảnlý• Kant:”Nhìn về cội nguồn chính là hướng tới tươnglai”(Nguyễn Quốc Tuấn, 2004. Nhập môn Chính trị học.NhàxuấtbảnMũicàmau:222).• 1.CáctưtưởngquảnlýTrungHoathờicổđại• a.Tưtưởngquảnlý–caitrịcủaKhổngTử• TưtưởngquảnlýcủaKhổngTửthểhiện ở đạo nhân  Nguyên tắc:”Cái gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác”; “Mình muốn đứng vữngthìlàmchongườita đứngvững,mìnhmuốn công việc của mình thành đạt thì cũng làm cho côngviệccủangườikhácthành đạt” (HàThúcMinh, 1998.LịchsửtriếthọcTrungQuốc.NhàxuấtbảnThànhphố HồChíMinh:23,24).• “Lễ” là hình thức biểu hiện của “Nhân”  học thuyết “Lễ trị”  đẳngcấpcủaxãhội họcthuyết “Chínhdanh”.• Tửnói: “Vuachoravua,tôichora tôi,chachoracha,conchoracon” (HàThúcMinh,1998.Lịchsửtriết học Trung Quốc. Nhà xuất bản ThànhphốHồChíMinh:22).• “Nhân”và“Lễ”trongquảnlý,điềuhànhxã hộiĐứctrị:• “Dựavàophápluậtđểtrịdân,sửdụnghình phạt đểchỉnh đốnhọthìhọtạmthờikhỏi bị phạm tội nhưng lại không có liêm sỉ. Nếu như dựa vào đức trị để trị dân, sử dụnglễgiáo đểchỉnh đốnhọthìhọkhông những có liêm sỉ mà còn quy phục” (Hà Thúc Minh, 1998. Lịch sử triết học Trung Quốc. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh:27).b.Tưtưởng“Vôvitrị”củaLãoTử“Vôvi trị” là hệ thống lý luậnvề sự cai trị xã hộitheosựvận độngtựnhiêncủa“Đạotrời”và“ Đạongười”;mộtsựcaitrịxãhộibằng “khôngcai trị”thì“khônggìlàkhôngtrị”.Đạođứckinhviết:“Conngườikhicònsốngthì mềmmỏng,khichếtthìkhôcứng,câycỏkhisống thìmềmdẻo,khichếtthìkhôhéo.Chonêncứnglà đồng bọn với chết. Mềm là đồng bọn với sống. Chonênbinhcứngthìbịdiệt,câycứngthìbịgãy” (Hà Thúc Minh, 1998. Lịch sử triết học Trung Quốc.NhàxuấtbảnThànhphốHồChíMinh:55).“Không làm nhưng thực ra không gì là không làm. Muốn làm cho xã hội được yên ổn thì luôn luônđừngsáchnhiễudân.Cònnhư sinh sự lắm điều thì làm sao trị được thiên hạ” (Hà Thúc Minh, 1998. LịchsửtriếthọcTrungQuốc.Nhàxuấtbản ThànhphốHồChíMinh:57).c.TưtưởngpháptrịcủaHànPhiHànPhichủtrươngcaitrịxãhộibằng “Pháp”(phápluật); “Thuật” (thủ đoạnhay nghệ thuật cai trị) và “Thế” (quyền lực). “Pháp” là trung tâm trong việc quản lý xã hội:“Thihànhpháplệnhvàgiữgìnthếlực thìthịnhtrị,làmtráipháplệnh,bỏthếlực thìsẽloạn”(HàThúcMinh,1998.Lịchsửtriết học Trung Quốc. Nhà xuất bản Thành phố Hồ ChíMinh:81). ...

Tài liệu được xem nhiều: