Danh mục

Bài giảng Khoa học vật liệu dệt (Textile materials) - Phần 1: Sơ tự nhiên gốc thực vật

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.93 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (151 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 1: Sơ tự nhiên gốc thực vật. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: xơ tự nhiên; xơ gốc cellulose; bông – cotton; gòn – kapok; lanh – flax/linen; đay – jute; gai dầu – hemp; protein fiber – xơ gốc protein;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học vật liệu dệt (Textile materials) - Phần 1: Sơ tự nhiên gốc thực vật KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT TEXTILE MATERIALSBiên soạn: PGS.TS. Bùi Mai Hương, TS. Vũ Khánh Nguyên,ThS. Trịnh thị Kim Huệ VERSION 3-2020 bmhuong@gmail.com 1 KHỞI ĐỘNG- Haỹ làm bài Kahoot để trả lời 10 câu hỏi kiểm tra kiến thức dệt may- Hãy cho biết số câu sai và lý do sai PHÂN BIỆT XƠ (FIBER) SỢI (YARN) VÀ VẢI (FABRIC) THREAD twisting woven spun DIFFERENT knittedFIBER YARN TYPES OF felted FABRIC bonded4 HỒ SƠ (CV) CỦA 1 XƠ DỆT1. Tên (thương mại, khoa học)2. Nguồn gốc3. Cấu trúc:Hình thái: mặt cắt ngang, dọc trụcHóa học: thành phần hóa học đặc trưng4. Tính chất:Hóa học: phản ứng với acid, bazo, chất tẩy, oxi hóa, khả năng nhuộmVật lý: độ bền, độ giãn, độ hồi ẩm v.vSử dụng: khả năng giặt (ủi), tính nhàu… Các nhóm có sẵn 5 điểm với yêu cầu -Nêu đầy đủ các thông tin cho CV xơ -Tính chất: ít nhất 7 tính chất (đúng thêm 1 cộng 1, sai 1 trừ 1) -Chấm điểm: 2 nhóm kế tiếp phản biện và chấm điểm nhóm2.1. INTRODUCTION – GIỚI THIỆU Phân loại tổng quan các xơ dệtbmhuong@gmail.com 62.1. INTRODUCTION – GIỚI THIỆU• Xơ tự nhiên tạo vải đã từ lâu đời (4000 – 5000 năm trước).• Từ thực vật (plant), động vật (animal) và một phần từ khoáng sản (mineral).• Chiếm khoảng 50% tổng lượng xơ toàn cầu.• Xơ thực vật chủ yếu là xơ có gốc cellulose (cellulosic).• Xơ động vật gồm lông cừu (len - wool) và tơ tằm (silk).bmhuong@gmail.com 7XƠ TỰ NHIÊN GỐC THỰC VẬT 8XƠ TỰ NHIÊN  Xơ tự nhiên gốc thực vật: từ thân cây, từ lá, từ hạt  Xơ tự nhiên gốc động vật: lông thú, tơ tằm (nhện)  Xơ tự nhiên gốc khoáng sản2.2. CELLULOSIC FIBER – XƠ GỐC CELLULOSE• Cellulose là hợp chất thiên nhiên, chất cơ bản tạo nên thành của các tế bàothực vật, trong đó có một số xơ dệt.• Là polymer tự nhiên, cơ sở nguyên liệu sản xuất các xơ nhân tạo gốccellulose như viscose, rayon, acetate. • Cellulose ở thể rắn là hợp chất cao phân tử nhóm polysaccharide, đại phân tử có cấu trúc mạch thẳng với mắt xích [-C6H10O5-]n. bmhuong@gmail.com 102.2. CELLULOSIC FIBER – XƠ GỐC CELLULOSE• Bao gồm: ➢ Từ hạt: bông (cotton), gòn (kapok), ngô thi/hoa tai (milkweed),... ➢Từ vỏ cây: lanh (flax/linen), gai (ramie), đay (jute), dâm bụt đông Ấn (kenaf), gai dầu (hemp),... ➢ Từ lá: xidan (sisal), dứa (pineapple), chuối Philippines (abaca),... ➢ Từ vỏ hạt: dừa (coir)• Bông được mệnh danh là VUA của các loại xơ tự nhiên.• Các xơ mới bao gồm xơ dứa, gòn, dừacạn/gai dầu Ấn (Apocynum/Dogbane). bmhuong@gmail.com 112.2.1. BÔNG – COTTON • Vải bông được sử dụng ở Trung Quốc, Ai Cập và Peru cổ đại. • Ở Ai Cập bông đã được dùng từ 12000 năm trước Công Nguyên, trước cả xơ lanh.• Công nghiệp sợi và vải từ bông bắt đầu ởẤn Độ. Vải bông chất lượng cao được tạora khoảng những năm 1500 trước CôngNguyên. bmhuong@gmail.com 122.2.1. BÔNG – COTTON• Dạng cellulose tinh khiết nhất, polymer dồi dào nhất của tự nhiên.• Xơ libe (bast fiber) như lanh (flax/linen), đay (jute), gai (ramie), dâm bụtđông Ấn (kenaf) chỉ có ¾ cellulose so với bông.• Xơ bông có khối lượng phân tử cao nhất, trật tự cấu trúc tốt nhất (độ tinh thể,định hướng). ➢ Là xơ và sinh khối hàng đầu trong xơ dệt.• Sau khi ra hoa → hình thành và phát triển quảbông (boll) chứa các xơ.bmhuong@gmail.com 132.2.1. BÔNG – COTTON• Khi quả chín → nở và các xơ xuất hiện.• Một quả bông có khoảng 30 hạt (seed), mỗi hạtchứa 2000 – 7000 xơ.• Xơ bông có màu từ trắng kem đến vàng nâu.bmhuong@gmail.com 142.2.1. BÔNG – COTTON• 5–6 tuần bắt đầu có hoa, sau 8–10 tuần hoa nở và rơi đi, để lại quả bông. Xơtừ các hạt mang xơ phát triển trong quả bông• 16–18 ngày, xơ phát triển theo đường kính và chiều dài• 22–50 ngày, cel ...

Tài liệu được xem nhiều: