Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 8: Hoàn tất vải
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 8: Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt (Hoàn tất vải). Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: các quy trình hoàn tất; các quy trình hóa học; xử lý chống nước (water repellency); xử lý chống dầu và bụi bẩn (oil repellency and soil release); chống nhậy và côn trùng (mothproof and insect damage);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 8: Hoàn tất vải Đại học Quốc gia Tp. HCM Trường đại học Bách Khoa Tp. HCM Khoa Cơ Khí Bộ môn Kỹ thuật Dệt mayKiểm tra và phân tích vật liệu dệt P8 Hoàn tất vải Người giảng TS. Vũ Khánh Nguyên, PGS.TS. Bùi Mai Hương ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA nguyen_vk@yahoo.com 1Phần 8 : Các quy trình hoàn tấtI. GIỚI THIỆU• Hoàn tất vải có rất nhiều quá trình trước khi vải được đưađến tay người tiêu dùng.• Các hoàn tất này có thể là tạm thời hoặc lâu dài, nhưng bảnchất là nhằm tăng sức hút và khả năng sử dụng của sản phẩm.• Việc hoàn tất liên quan đến rất nhiều kỹ thuật và mục tiêucủa các quá trình hoàn tất chính là thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng.II. CÁC QUY TRÌNH HOÀN TẤT• Có 4 nhóm chính: quy trình cơ học (physical), quy trình hóahọc (chemical), định hình nhiệt (heat setting) và phủ bề mặt(surface coating). nguyen_vk@yahoo.com 2II. CÁC QUY TRÌNH HOÀN TẤT• Các quy trình cơ học liên sử dụng các hoạt động vật lý/cơhọc trên các máy/thiết bị để có được hiệu ứng mong muốn.• Thông thường sau các quy trình cơ học là quá trình địnhhình nhiệt nhằm nâng cao hiệu ứng.• Các quy trình cơ học thường bao gồm: cán ép (calendering),cào lông (raising), xén lông (cropping).• Các quy trình hóa học liên quan đến việc sử dụng các hóachất lên vải. nguyen_vk@yahoo.com 3II. CÁC QUY TRÌNH HOÀN TẤT • Các hóa chất ở đây được sử dụng ở dạng dung dịch lỏng hoặc huyền phù. • Có nhiều kỹ thuật được sử dụng nhưng phổ biến vẫn là kỹ thuật dùng là máy ngấm ép (pad mangle). • Trong hệ thống này, vải đi qua máng hóa chất rồi qua cặp trục ép để đảm bảo lượng hóa chất phủ đều lên vải.• Sau đó vải sẽ được sấy khô để loại nước và kế đến là giaiđoạn cố định/ổn định bởi quá trình gia nhiệt ở nhiệt độ caotrong thời gian ngắn → hiệu ứng sẽ bền hơn và tốt hơn. nguyen_vk@yahoo.com 42.1. CÁC QUY TRÌNH HÓA HỌC• Quy trình hóa học chủ yếu nhằm cải thiện chức năng củavải và hiếm khi cải thiện tính hấp dẫn.• Có thể nói, các quy trình hóa học là vô cùng đa dạng: từchống tĩnh điện đến chống cháy.• Phần này đề cập đến các xử lý sau: chống nước (waterrepellency), chống nhậy (mothproof), chống vi khuẩn và nâmmốc (antibacterial and antifungal), chống co (anti-shrink),chống nhàu (crease-resistant), chống cháy và chống tĩnh điện. nguyen_vk@yahoo.com 52.1.1. Xử lý chống nước (water repellency)• Nước là chất có lực căng bề mặt (surface tension) cao.• Khi nước được nhỏ lên bề mặt rắn, nếu lực hút giữa phân tửnước và phân tử chất rắn > lực hút giữa các phân tử nước →nước sẽ loang trên bề mặt chất rắn.• Ngược lại, nước sẽ không thể loang ra.• Vật liệu dệt hầu hết đều có năng lượng bề mặt thấp so vớinước → nước chỉ có thể làm ướt bề mặt của các xơ gốccellulose hoặc khi lớp sáp trên bề mặt xơ bị loại bỏ.• Chất lỏng sẽ loang trên bề mặt khi lực căng bề mặt của chấtlỏng nhỏ hơn của bề mặt. nguyen_vk@yahoo.com 62.1.1. Xử lý chống nước (water repellency) Vật liệu Lực căng bề mặt Newton/mét (Nm-1 x 10-3) Nước 72.8 Glycerol 63.4 Dầu đậu phộng 32.6 Dầu ô liu 32.4 Paraffin 30.2 Toluene 28.5 Acetone 23.7 Ethanol 22.8 PTFE 22.0 Polythene 31.0 Polystyrene 33.0 Polyester 43.0 Nylong 66 46.0 Cellulose 100 – 120 nguyen_vk@yahoo.com 72.1.1. Xử lý chống nước (water repellency)• Các chất hữu cơ (có hydro và carbon) thường có lực căngbề mặt thấp so với nước → loang ra khi nhỏ lên nước nhưngkhông có chiều ngược lại.• Ban đầu, xử lý chống nước dựa vào việc tạo ra hỗn hợp sápcó thể uốn ở nhiệt độ thường.• Điều này chỉ áp dụng được cho quần áo bảo hộ bên ngoài,đối với đồ thông thường vấn đề xảy ra khi quầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 8: Hoàn tất vải Đại học Quốc gia Tp. HCM Trường đại học Bách Khoa Tp. HCM Khoa Cơ Khí Bộ môn Kỹ thuật Dệt mayKiểm tra và phân tích vật liệu dệt P8 Hoàn tất vải Người giảng TS. Vũ Khánh Nguyên, PGS.TS. Bùi Mai Hương ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA nguyen_vk@yahoo.com 1Phần 8 : Các quy trình hoàn tấtI. GIỚI THIỆU• Hoàn tất vải có rất nhiều quá trình trước khi vải được đưađến tay người tiêu dùng.• Các hoàn tất này có thể là tạm thời hoặc lâu dài, nhưng bảnchất là nhằm tăng sức hút và khả năng sử dụng của sản phẩm.• Việc hoàn tất liên quan đến rất nhiều kỹ thuật và mục tiêucủa các quá trình hoàn tất chính là thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng.II. CÁC QUY TRÌNH HOÀN TẤT• Có 4 nhóm chính: quy trình cơ học (physical), quy trình hóahọc (chemical), định hình nhiệt (heat setting) và phủ bề mặt(surface coating). nguyen_vk@yahoo.com 2II. CÁC QUY TRÌNH HOÀN TẤT• Các quy trình cơ học liên sử dụng các hoạt động vật lý/cơhọc trên các máy/thiết bị để có được hiệu ứng mong muốn.• Thông thường sau các quy trình cơ học là quá trình địnhhình nhiệt nhằm nâng cao hiệu ứng.• Các quy trình cơ học thường bao gồm: cán ép (calendering),cào lông (raising), xén lông (cropping).• Các quy trình hóa học liên quan đến việc sử dụng các hóachất lên vải. nguyen_vk@yahoo.com 3II. CÁC QUY TRÌNH HOÀN TẤT • Các hóa chất ở đây được sử dụng ở dạng dung dịch lỏng hoặc huyền phù. • Có nhiều kỹ thuật được sử dụng nhưng phổ biến vẫn là kỹ thuật dùng là máy ngấm ép (pad mangle). • Trong hệ thống này, vải đi qua máng hóa chất rồi qua cặp trục ép để đảm bảo lượng hóa chất phủ đều lên vải.• Sau đó vải sẽ được sấy khô để loại nước và kế đến là giaiđoạn cố định/ổn định bởi quá trình gia nhiệt ở nhiệt độ caotrong thời gian ngắn → hiệu ứng sẽ bền hơn và tốt hơn. nguyen_vk@yahoo.com 42.1. CÁC QUY TRÌNH HÓA HỌC• Quy trình hóa học chủ yếu nhằm cải thiện chức năng củavải và hiếm khi cải thiện tính hấp dẫn.• Có thể nói, các quy trình hóa học là vô cùng đa dạng: từchống tĩnh điện đến chống cháy.• Phần này đề cập đến các xử lý sau: chống nước (waterrepellency), chống nhậy (mothproof), chống vi khuẩn và nâmmốc (antibacterial and antifungal), chống co (anti-shrink),chống nhàu (crease-resistant), chống cháy và chống tĩnh điện. nguyen_vk@yahoo.com 52.1.1. Xử lý chống nước (water repellency)• Nước là chất có lực căng bề mặt (surface tension) cao.• Khi nước được nhỏ lên bề mặt rắn, nếu lực hút giữa phân tửnước và phân tử chất rắn > lực hút giữa các phân tử nước →nước sẽ loang trên bề mặt chất rắn.• Ngược lại, nước sẽ không thể loang ra.• Vật liệu dệt hầu hết đều có năng lượng bề mặt thấp so vớinước → nước chỉ có thể làm ướt bề mặt của các xơ gốccellulose hoặc khi lớp sáp trên bề mặt xơ bị loại bỏ.• Chất lỏng sẽ loang trên bề mặt khi lực căng bề mặt của chấtlỏng nhỏ hơn của bề mặt. nguyen_vk@yahoo.com 62.1.1. Xử lý chống nước (water repellency) Vật liệu Lực căng bề mặt Newton/mét (Nm-1 x 10-3) Nước 72.8 Glycerol 63.4 Dầu đậu phộng 32.6 Dầu ô liu 32.4 Paraffin 30.2 Toluene 28.5 Acetone 23.7 Ethanol 22.8 PTFE 22.0 Polythene 31.0 Polystyrene 33.0 Polyester 43.0 Nylong 66 46.0 Cellulose 100 – 120 nguyen_vk@yahoo.com 72.1.1. Xử lý chống nước (water repellency)• Các chất hữu cơ (có hydro và carbon) thường có lực căngbề mặt thấp so với nước → loang ra khi nhỏ lên nước nhưngkhông có chiều ngược lại.• Ban đầu, xử lý chống nước dựa vào việc tạo ra hỗn hợp sápcó thể uốn ở nhiệt độ thường.• Điều này chỉ áp dụng được cho quần áo bảo hộ bên ngoài,đối với đồ thông thường vấn đề xảy ra khi quầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khoa học vật liệu dệt Khoa học vật liệu dệt Textile materials Xử lý chống nước Xử lý chống dầu Xử lý chống bụi Xử lý chống cháyTài liệu liên quan:
-
192 trang 20 0 0
-
Đề kiểm tra và đáp án giữa học môn Khoa học vật liệu dệt - ĐHBK TP.HCM
2 trang 19 0 0 -
Đề thi cuối kì và đáp án môn Khoa học vật liệu dệt - ĐHBK TP.HCM
3 trang 18 0 0 -
230 trang 18 0 0
-
68 trang 12 0 0
-
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 5: Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt
105 trang 11 0 0 -
69 trang 11 0 0
-
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 2: Xơ nhân tạo (Man-made fibres)
109 trang 10 0 0 -
Bài thuyết trình môn Công nghệ hoàn tất: Kỹ thuật nhuộm - in hoa
61 trang 10 0 0 -
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 4: Nhận diện tổng quan xơ - sợi - vải
61 trang 9 0 0