Danh mục

Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 5: Khởi sự cơ sở kinh doanh

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 486.56 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 5: Khởi sự cơ sở kinh doanh. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: cân nhắc kế hoạch khởi sự; lựa chọn hình thức pháp lý; nhận biết trách nhiệm pháp lý; huy động các nguồn lực;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 5: Khởi sự cơ sở kinh doanh CHƯƠNG 5 KHỞI SỰ CƠ SỞ KINH DOANH Chương 5: KHỞI SỰ CƠ SỞ KINH DOANH 5.1 Cân nhắc về kế hoạch khởi sự 5.2 Lựa chọn hình thức pháp lý 5.3 Nhận biết trách nhiệm pháp lý 5.4 Huy động các nguồn lực 5.1 Cân nhắc về kế hoạch khởi sự 5.1.1.Tính thực tế và khả thi của kế hoạch kinh doanh 5.1.2. Các năng lực và nguồn lực của bản thân 5.2. Lựa chọn các hình thức pháp lý của doanh nghiệp 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp 5.2.2. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp  Doanh nghiệp tư nhân  Hộ kinh doanh cá thể  Là loại hình doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ duy nhất và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài  Hộ kinh doanh do một cá nhân là sản của mình về mọi hoạt động của DN. công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ.  Không bị hạn chế số lượng địa điểm đăng ký kinh doanh, có thể mở chi nhánh hoặc VP đại  Chỉ được đăng ký kinh doanh tại một diện địa điểm  DNTN không có tư cách pháp nhân, nhưng có  Sử dụng không quá 10 lao động con dấu riêng  Không có tư cách pháp nhân, không  Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình có con dấu riêng đối với hoạt động kinh doanh  Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài  DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng sản của mình đối với hoạt động kinh khoán nào. doanh  Mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 DNTN.  Nộp thuế thu nhập cá nhân  Chủ DNTN là đại diện theo pháp luật của DN.  Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp  Công ty TNHH một thành viên  Là loại hình doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu.  Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.  Công ty TNHH MTV có tư cách pháp nhân, không được quyền phát hành cổ phần (cổ phiếu), không được giảm vốn điều lệ, nhưng được phép phát hành trái phiếu. 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp  Công ty TNHH hai thành viên  Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là loại hình DN có 2 thành viên trở lên làm chủ sở hữu.  Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50.  Thành viên chịu trách nhiệm về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN.  Công ty TNHH có tư cách pháp nhân; không được quyền phát hành cổ phiếu, nhưng được phát hành trái phiếu 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp  Công ty cổ phần  Là loại hình DN, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.  Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân. Số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa.  Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN.  Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.  CTCP có tư cách pháp nhân và có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn (cổ phiếu + trái phiếu). 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp  Công ty hợp danh  Là công ty trong đó phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung của công ty, ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thành viên góp vốn.  Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.  Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.  Công ty hợp danh với tư cách pháp nhân; không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. 5.2.2. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp  Ảnh hưởng của hình thức pháp lý:  Thủ tục đăng ký kinh doanh;  Rủi ro về mặt tài chính đối với chủ DN;  Khả năng thu hút thêm người hùn vốn;  Việc ra quyết định trong kinh doanh;  Thuế mà doanh nghiệp phải nộp;  Tính năng động trong vận hành DN 5.2.2. Lựa chọn loại hình kinh doanh  Cần cân nhắc các nhóm sau:  Trong trường hợp không cần kêu gọi góp vốn thì lựa chọn những hình thức kinh doanh đơn giản. Nếu có thể chịu trách nhiệm toàn bộ cho công việc kinh doanh thì các hình thức pháp lý như doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể là phù hợp nhất.  Trong trường hợp việc kinh doanh cần đến nhiều vốn vay, thì sẽ thuận lợi hơn nếu trách nhiệm cá nhân đối với các khoản nợ của DN là hữu hạn => có thể chọn công ty trách nhiệm hữu hạn.  Trường hợp KD có nhiều người tham gia, cần huy động vốn lớn và về lâu dài của DN muốn phất hành chứng khoán các loại để huy động vốn. => Công ty cổ phần 136 5.3. Nhận biết trách nhiệm pháp lý  Đăng ký kinh doanh  Thuế  Tìm hiểu các bộ luật liên quan  Bảo hiểm 5.3.1. Đăng ký kinh doanh  KHÔNG PHẢI đăng ký kinh doanh  Cá nhân thực hiện hoạt động thương mại sau : a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) b) Buôn bán vặt c) Bán quà vặt; d) Buôn chuyến; đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định; e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác. Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-C ...

Tài liệu được xem nhiều: