Bài giảng Kĩ năng công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT - Trần Th.Minh Hằng, Trần Th.Hải Yến
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.84 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kĩ năng công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT nhằm giúp học viên nhận thức đúng, đủ về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của GVCN lớp ở trường trung học; phân tích được nội dung và yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học giai đoạn hiện nay; xác định được các hoạt động cơ bản trong thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp và cách tiến hành. Đây là tài liệu dành cho sinh viên ngành sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kĩ năng công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT - Trần Th.Minh Hằng, Trần Th.Hải Yến TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG ThS. TRẦN THỊ HẢI YẾNHà Nội 9 - 2011 1 Mục tiêu chuyên đề ◦ Kiến thức: Nhận thức đúng, đủ về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của GVCN lớp ở trường trung học. Phân tích được nội dung và yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học giai đoạn hiện nay; Xác định được các hoạt động cơ bản trong th ực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp và cách tiến hành ◦ Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cụ thể, khả thi tổ chức các hoạt động giáo dục HS lớp chủ nhiệm hiệu quả Xây dựng các mối quan hệ với cá nhân và tập th ể bên trong, bên ngoài nhà trường để phối hợp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Kiểm tra đánh giá học sinh khoa học, dân chủ, công b ằng ◦ Thái độ Tận tâm, trách nhiệm cao, quan tâm sâu sát mọi đối t ượng học sinh Kiên trì, hợp tác, chủ động, thân thiện …trong th ực hiện các hoạt động giáo dục học sinh 2Hoạt động 1: Anh ( chị ) nêu vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trong trường trung học ( Căn cứ vào Luật Giáo dục và Điều lệ trường THPT)? ( Suy nghĩ cá nhân trong 5 phút) 31) Vị trí của GVCN trong trường trung học Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có vị trí vô cùng quan trọng trong trường phổ thông. - Là cầu nối giữa gia đình- nhà trường - xã hội; - Là người thừa lệnh Hiệu trưởng – Ban giám hiệu quản lý học sinh của một lớp hoc; - Là người gần gũi quan trọng ảnh hưởng tới nhân cách, kết quả giáo dục của học sinh. 42) Vai trò của GVCN trong trường trung học - Chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi hoạt động của lớp mà giáo viên đó được phân công làm chủ nhiệm. - Điều phối, hướng dẫn mọi hoạt động của lớp - Là đại diện của lớp trong các mối quan hệ: Gia đình, nhà trường, xã hội và các tổ chức đoàn thể. - Truyền thụ kiến thức và giúp học sinh rèn luyện để hình thành và phát triển nhân cách. 5 3) Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm- Tự hoàn hiện phẩm chất, nhân cách và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của một nhà giáo xứng đáng là tấm gương cho học sinh noi theo;- Hiểu rõ mục tiêu giáo dục của cấp học, của lớp và chương trình dạy học, giáo dục của trường;- Dạy và tổ chức các hoạt động trong, ngoài giờ cho HS;- Nắm vững các kế hoạch giảng dạy, GD hướng nghiệp, lao động của nhà trường để thực hiện trong lớp học;- Là trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong và ngoài trường;- Cố vấn cho học sinh, xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể phát triển;- Có phương pháp giáo dục thích hợp, nhất là các em cá biệt;- Kết hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục học sinh ; 6 Thể chất Phát triển như một người trưởng thành thực sự Tâm lý - Muốn khẳng định làm người lớn; - Nhưng vốn tri thức và kinh nghiệm sống cũng như xã hội chưa thực sư như người lớn - Đây là mâu thuẫn lớn dẫn đến các biểu hiện lệch lạc về thái độ và hành vi ở lứa tuổi này; - Rất thích cái mới….. 7 Nguyên tắc thứ nhất: GV phải thể hiện tính mô phạm trong giao tiếp; Nguyên tắc thứ hai: Tôn trọng nhân cách của người học trong quá trình giao tiếp; Nguyên tắc thứ ba: Có thiện ý trong quá trình giao tiếp với HS 8 + Sự mẫu mực về trang phục, hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ như: Nói năng mạch lạc rõ ràng, khúc triết có văn hóa; cử chỉ hành vi phải đàng hoàng đĩnh đạc, tự tin; phải thống nhất giữa lời nói với việc làm. + Thái độ biểu hiện thông qua nét mặt phải phù hợp với hành vi biểu hiện. + Trong những trường hợp khó xử phải khoan dung và nhân hậu đối với sinh viên. Chính nhân cách mẫu mực của giảng viên tạo ra uy tín đảm bảo thành công trong giao tiếp sư phạm. 9+Biết lắng nghe và khuyến khách người học trình bày ý muốn và nguyện vọng cũng như quan điểm của bản thân người học, không có những cử chỉ điệu bộ thể hiện ra bên ngoài thiếu tôn trọng người học. + Không dùng ngôn ngữ xúc phạm đến người học ngay cả trong trường hợp người học mắc khuyến điểm, đặc biệt là trước tập thể, hoặc những nơi đông người. + Hành vi cử chỉ điệu bộ ...( Những phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) luôn luôn giữ ở trạng thái cần bằng, không thái quá ví dụ như: nóng nẩy quá hoặc quá lạnh nhạt trong giao tiếp với học sinh. + Tôn trọng nhân cách của học sinh còn thể hiện trong trang phục: Quần áo phải gọn gàng, sạch sẽ thể hiện lịch sự, kín đáo của người thầy giáo trong giao tiếp với 10 + Giáo viên nhiệt tình, có năng lực giảng dạy tốt, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kĩ năng công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT - Trần Th.Minh Hằng, Trần Th.Hải Yến TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG ThS. TRẦN THỊ HẢI YẾNHà Nội 9 - 2011 1 Mục tiêu chuyên đề ◦ Kiến thức: Nhận thức đúng, đủ về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của GVCN lớp ở trường trung học. Phân tích được nội dung và yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học giai đoạn hiện nay; Xác định được các hoạt động cơ bản trong th ực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp và cách tiến hành ◦ Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cụ thể, khả thi tổ chức các hoạt động giáo dục HS lớp chủ nhiệm hiệu quả Xây dựng các mối quan hệ với cá nhân và tập th ể bên trong, bên ngoài nhà trường để phối hợp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Kiểm tra đánh giá học sinh khoa học, dân chủ, công b ằng ◦ Thái độ Tận tâm, trách nhiệm cao, quan tâm sâu sát mọi đối t ượng học sinh Kiên trì, hợp tác, chủ động, thân thiện …trong th ực hiện các hoạt động giáo dục học sinh 2Hoạt động 1: Anh ( chị ) nêu vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trong trường trung học ( Căn cứ vào Luật Giáo dục và Điều lệ trường THPT)? ( Suy nghĩ cá nhân trong 5 phút) 31) Vị trí của GVCN trong trường trung học Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có vị trí vô cùng quan trọng trong trường phổ thông. - Là cầu nối giữa gia đình- nhà trường - xã hội; - Là người thừa lệnh Hiệu trưởng – Ban giám hiệu quản lý học sinh của một lớp hoc; - Là người gần gũi quan trọng ảnh hưởng tới nhân cách, kết quả giáo dục của học sinh. 42) Vai trò của GVCN trong trường trung học - Chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi hoạt động của lớp mà giáo viên đó được phân công làm chủ nhiệm. - Điều phối, hướng dẫn mọi hoạt động của lớp - Là đại diện của lớp trong các mối quan hệ: Gia đình, nhà trường, xã hội và các tổ chức đoàn thể. - Truyền thụ kiến thức và giúp học sinh rèn luyện để hình thành và phát triển nhân cách. 5 3) Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm- Tự hoàn hiện phẩm chất, nhân cách và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của một nhà giáo xứng đáng là tấm gương cho học sinh noi theo;- Hiểu rõ mục tiêu giáo dục của cấp học, của lớp và chương trình dạy học, giáo dục của trường;- Dạy và tổ chức các hoạt động trong, ngoài giờ cho HS;- Nắm vững các kế hoạch giảng dạy, GD hướng nghiệp, lao động của nhà trường để thực hiện trong lớp học;- Là trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong và ngoài trường;- Cố vấn cho học sinh, xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể phát triển;- Có phương pháp giáo dục thích hợp, nhất là các em cá biệt;- Kết hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục học sinh ; 6 Thể chất Phát triển như một người trưởng thành thực sự Tâm lý - Muốn khẳng định làm người lớn; - Nhưng vốn tri thức và kinh nghiệm sống cũng như xã hội chưa thực sư như người lớn - Đây là mâu thuẫn lớn dẫn đến các biểu hiện lệch lạc về thái độ và hành vi ở lứa tuổi này; - Rất thích cái mới….. 7 Nguyên tắc thứ nhất: GV phải thể hiện tính mô phạm trong giao tiếp; Nguyên tắc thứ hai: Tôn trọng nhân cách của người học trong quá trình giao tiếp; Nguyên tắc thứ ba: Có thiện ý trong quá trình giao tiếp với HS 8 + Sự mẫu mực về trang phục, hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ như: Nói năng mạch lạc rõ ràng, khúc triết có văn hóa; cử chỉ hành vi phải đàng hoàng đĩnh đạc, tự tin; phải thống nhất giữa lời nói với việc làm. + Thái độ biểu hiện thông qua nét mặt phải phù hợp với hành vi biểu hiện. + Trong những trường hợp khó xử phải khoan dung và nhân hậu đối với sinh viên. Chính nhân cách mẫu mực của giảng viên tạo ra uy tín đảm bảo thành công trong giao tiếp sư phạm. 9+Biết lắng nghe và khuyến khách người học trình bày ý muốn và nguyện vọng cũng như quan điểm của bản thân người học, không có những cử chỉ điệu bộ thể hiện ra bên ngoài thiếu tôn trọng người học. + Không dùng ngôn ngữ xúc phạm đến người học ngay cả trong trường hợp người học mắc khuyến điểm, đặc biệt là trước tập thể, hoặc những nơi đông người. + Hành vi cử chỉ điệu bộ ...( Những phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) luôn luôn giữ ở trạng thái cần bằng, không thái quá ví dụ như: nóng nẩy quá hoặc quá lạnh nhạt trong giao tiếp với học sinh. + Tôn trọng nhân cách của học sinh còn thể hiện trong trang phục: Quần áo phải gọn gàng, sạch sẽ thể hiện lịch sự, kín đáo của người thầy giáo trong giao tiếp với 10 + Giáo viên nhiệt tình, có năng lực giảng dạy tốt, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công tác chủ nhiệm lớp Trường Trung học phổ thông Giáo viên chủ nhiệm Kĩ năng chủ nhiệm lớp Kỹ năng quản lý Giao tiếp sư phạmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 380 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
119 trang 213 0 0
-
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 211 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 208 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 189 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 153 0 0 -
Phương pháp giao tiếp trong dạy học: Phần 1
46 trang 139 0 0 -
CÁC LOẠI NHU CẦU LÀ ÐIỀU KIỆN GIÚP TẠO RA CẢM XÚC
6 trang 132 0 0 -
17 trang 124 0 0