Danh mục

Bài giảng Kiểm nghiệm thuốc bột - DS. Nguyễn Ngọc Duyên

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.90 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kiểm nghiệm thuốc bột" được biên soạn với mục tiêu giúp người học nêu được định nghĩa và các yêu cầu kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc bột; trình bày được cách tiến hành đối với các chỉ tiêu kiểm nghiệm thuốc bột; đánh giá được các chỉ tiêu kiểm nghiệm thuốc; hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong hành nghề dược. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm nghiệm thuốc bột - DS. Nguyễn Ngọc Duyên KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘTĐỐI TƯỢNG: DSCĐTHỜI GIAN : 4 GIỜ DS. NGUYỄN NGỌC DUYÊN ĐỊNH NGHĨA 01 VÀ PHÂN LOẠINỘI 02 YÊU CẦU KỸ THUẬTDUNG BẢO QUẢN – 03CHÍNH 03 DÁN NHÃN MỘT SỐ DẠNG 04 THUỐC I.MỤC TIÊU1 Nêu được định nghĩa và các yêu cầu kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc bột.2 Trình bày được cách tiến hành đối với các chỉ tiêu kiểm nghiệm thuốc bột.3 Đánh giá được các chỉ tiêu kiểm nghiệm thuốc4 Hình thành thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong hành nghề dược.II.NỘI DUNG 1. Định nghĩa và phân loại1.Định nghĩa và phân loại1.1. Định nghĩa THUỐC BỘT (PULVERES, POWDER) Dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô, tơi, có độ mịn xác định, có chứa một hay nhiều dược chất. BỘT THUỐC Thành phần: 1. Dược chất 2. Tá dược: tá dược độn, tá dược màu, tá dược điều hương, điều vị,…1.Định nghĩa và phân loại1.2. Phân loại PHÂN LOẠI Cách dùng Thành phần Cách phân liều, đóng gói1.Định nghĩa và phân loại1.2. Phân loại Thuốc bột dùng để uống Cách dùng Thuốc bột pha tiêm Thuốc bột dùng ngoài ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM1.Định nghĩa và phân loại1.2. Phân loại Thành phần Thuốc bột đơn : Là thuốc bột trong thành phần chỉ có 1 loại bột.Ví dụ: Natri hydrocarbonat 2,0g Thuốc bột kép: Là thuốc bột trong thành phần có từ 2 loại bột trở lên.Ví dụ: Menthol 0,5g Long não 0,5g Bột talc 10g1.Định nghĩa và phân loại1.2. Phân loại Cách phân liều, đóng gói Bột phân liều (đơn liều): Là thuốc bột khi điều chế xong, được chia sẵn thành từng liều một lần dùng. Bột không phân liều (đa liều): Là thuốc bột được đóng gói trong những bao bì thích hợp, để bệnh nhân tự chia liều lấy khi dùng.1.Định nghĩa và phân loại1.2. Phân loại Cách phân liều, đóng gói1.Định nghĩa và phân loại THUỐC BỘT (PULVERES, POWDER) Dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô, tơi, có ..……………..…. ………………………..……. ..……………………..……. có chứa một hay nhiều dược độ mịn xác định, ..………. chất. ..……… Thành phần: 1. ..……………………..……. Dược chất 2. ..……………………..……. độn, tá dược màu, tá dược Tá dược: tá dược điều hương, điều vị,…1.Định nghĩa và phân loại PHÂN LOẠI Cách dùng Uống; Pha tiêm; Dùng ngoài Thành phần Đơn; Kép Cách phân liều, đóng gói Đơn liều; Đa liều 132. Yêu cầu kỹ thuật2. Yêu cầu kỹ thuật 1. Tính chất 2. Định tính 3. Định lượng 4. Độ ẩm 5. Độ mịn 6. Đồng đều khối lượng Độ vô khuẩn 7. Đồng đều hàm lượng 8. Giới hạn nhiễm khuẩn2. Yêu cầu kỹ thuật THUỐC BỘT THÔNG THƯỜNG ĐẶC TRƯNG Tính chất Độ ẩm Định tính YÊU CẦU Độ mịn KỸ THUẬT Giới hạn nhiễm Định lượng khuẩn Đồng đều m Đồng đều hàm lượng ÔN TẬP1. Thuốc bột thông thường có bao nhiêu chỉtiêu kiểm nghiệm: A. 6 C. 8 B. 7 D. 9 ÔN TẬP2. Yêu cầu kiểm nghiệm đặc trưng của thuốcbột: A. Độ ẩm C. Tính chất B. Độ mịn D. Định lượng2. Yêu cầu kỹ thuật2.1. Độ ẩm YÊU CẦU ≤ 9,0%, trừ các chỉ dẫn khác. PHƯƠNG PHÁP THỬ 1. Phương pháp xác định mất khối lượng do làm khô (Phụ lục 9.6 – DĐVN V ) 2. Phương pháp định lượng nước bằng thuốc thử Karl fisher (Phụ lục 10.3 – DĐVN V )2. Yêu cầu kỹ thuật2.1. Độ ẩm PHƯƠNG PHÁP MẤT KHỐI LƯỢNG DO LÀM KHÔ2. Yêu cầu kỹ thuật2.1. Độ ẩm • Chuẩn bị đĩa cân: SẠCH, KHÔ CÂN 4 SỐ • Cân đĩa cân (Mo = m đĩa) Không thay đổi tính chất Mo và khối lượng do nhiệt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: