Bài giảng Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu trên bệnh nhân ngừng tim ngoài bệnh viện các khái niệm hiện hành và ứng dụng lâm sàng - TS.BS. Huỳnh Văn Ân
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 747.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu trên bệnh nhân ngừng tim ngoài bệnh viện các khái niệm hiện hành và ứng dụng lâm sàng do TS.BS. Huỳnh Văn Ân biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Các thử nghiệm sau ngừng tim; Diễn tiến thời gian của kiểm soát nhiệt độ mục tiêu; Thời gian từ ngừng tim đến bắt đầu kiểm soát nhiệt độ mục tiêu;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu trên bệnh nhân ngừng tim ngoài bệnh viện các khái niệm hiện hành và ứng dụng lâm sàng - TS.BS. Huỳnh Văn Ân KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ MỤC TIÊUTRÊN BỆNH NHÂN NGỪNG TIM NGOÀI BỆNH VIỆN CÁC KHÁI NIỆM HIỆN HÀNH VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG TS.BS. HUỲNH VĂN ÂN Phó Chủ Tịch HỘI HỒI SỨC CẤP CỨU TPHCM Trưởng Khoa ICU - Bệnh viện NHÂN DÂN GIA ĐỊNHĐặt vấn đề• KSNĐMT (hạ thân nhiệt nhẹ) giảm tỷ lệ trao đổi chất• Phụ thuộc nhiệt độ của các cơ chế tế bào: • rối loạn chức năng lớp nội mạc, • sản xuất các loại oxy hoạt hóa (reactive oxygen species) • chết tế bào theo chương trình (apoptosis).• Dữ liệu về hiệu quả hạn chế, khác nhau tùy bệnh• KSNĐMT có thể cải thiện tỷ lệ hồi phục về thần kinh lâu dàiLịch sử• 1900, Nga đặt tuyết trên BN ngừng tim để hồi phục tuần hoàn tự nhiên• 1937, Fay làm lạnh cho BN ung thư• 1958, Williams và Spencer, BN hồi sức sau ngừng tim• 1960, Peter Safar, các tình huống sau ngừng tim• 1964, hạ thân nhiệt nếu không có dấu hiệu hồi phục thần kinh trong vòng 30 phút sau khi ngừng tim.• 1960-1980Hai nghiên cứu chính cung cấp bằng chứng về lợi ích của hạ thân nhiệtđược công bố năm 2002 nghiên cứu Úc nghiên cứu Châu Âu Cở mẫu n = 77 n = 275 KSNĐMT so với chứng 43 KSNĐMT 137 KSNĐMT 34 chứng 138 chứng Nhịp ban đầu Nhanh thất/Rung thất Nhanh thất/Rung thất Phương pháp KSNĐMT Bề mặt với túi đá lạnh Bề mặt với mền lạnh và túi đá lạnh Nơi bắt đầu Khoa cấp cứu Trước khi vào bệnh viện Nhiệt độ mục tiêu 33°C 32°C-34°C Thời gian KSNĐMT 12 giờ 24 giờ Thời gian theo dõi 30 ngày 6 thángnghiên cứu Châu Âu• Kết cục thần kinh thuận lợi hơn • 55 vs 39%; RR 1,40; KTC 1,08-1,81• Tử vong 6 tháng thấp hơn • 41 vs 55%; RR, 0,74; KTC 95%, 0,58-0,95nghiên cứu Úc• Kết cục thần kinh thuận lợi hơn • 49 vs 26%; P = 0,046 • OR 5,25 (KTC 95%, 1,47-18,76; P = 0,011).Các thử nghiệm sau ngừng timnghiên cứu Nielsen 2013 (33°C vs 36°C)• Tỷ lệ tử vong tương tự nhau • 50 vs 48%; HR với 33°C, 1,06; KTC 95% 0,89-1,28; P = 0,51• Kết cục về thần kinh tương tự nhau • điểm hoạt động não Glasgow-Pittsburgh từ 3-5 (54 vs 52%; RR, 1,02; KTC 95% 0,88-1,16; P = 0,78) • điểm Rankin biến đổi là 4-6 (52 vs 52%; RR, 1,01; KTC 95% 0,89- 1,14; P = 0,87).Các phương pháp làm lạnhDiễn tiến thời gian của Kiểm soát nhiệt độ mục tiêuThời điểm bắt đầu KSNĐMT• Mỗi 5 phút chậm trễ KSNĐMT (trung bình 94,4 phút) có liên quan đến kết cục thần kinh xấu: • tại ICU (OR 1,06, KTC 95% 1,02-1,10), • lúc xuất viện (OR 1,06, KTC 95% 1,02-1,11) • 1 tháng sau khi xuất viện (OR 1,08, KTC 95% 1,03-1,13).• kết cục thần kinh 1 tháng sau khi xuất viện xấu hơn với mỗi 30 phút chậm trễ trong việc đạt được nhiệt độ mục tiêu (OR 1,17, KTC 95% 1,01-1,36). Thời gian từ ngừng tim đến bắt đầu KSNĐMT• Thời gian từ lúc ngừng tim đến ROSC• Thời gian từ ROSC đến bắt đầu KSNĐMT• Thời gian làm lạnhThời gian điều trị (48 vs 24 giờ)• Nghiên cứu TTH48 - 10 BV ở 6 quốc gia châu Âu• Tỷ lệ kết cục thần kinh thuận lợi trong 6 tháng • 69% ở nhóm 48 giờ và 64% ở nhóm 24 giờ (P = 0,33).• Các tác dụng phụ thường gặp hơn trong nhóm 48 giờ (97%) so với nhóm 24 giờ (91%) (P = 0,04).Phương pháp làm lạnh• (1) truyền nhanh 30ml/kg dịch lạnh và túi chườm đá lạnh (làm lạnh thông thường),• (2) chăn tuần hoàn nước (water-circulating blankets)• (3) chăn tuần hoàn khí (air-circulating blankets)• (4) miếng gel phủ tuần hoàn nước (water-circulating gel-coated pads)• (5) thiết bị làm lạnh nội mạch (intravascular cooling devices)• Hạ nhiệt độ • chăn tuần hoàn nước (1,33°C/giờ) • miếng gel phủ tuần hoàn nước (1,04°C/giờ) • thiết bị làm lạnh nội mạch (1,46°C/giờ) • làm lạnh thông thường (0,32°C/giờ) • chăn tuần hoàn khí (0,18°C/giờ) (p Những bệnh nhân nào được hưởng lợi nhiều nhất từ KSNĐMT• Tiêu chuẩn chọn• Ngừng tim đã xác định• Mọi loại nhịp, tuy nhiên nhịp nguyên thủy là rung thất hoặc nhanh thất vô mạch được lựa chọn hàng đầu• Thời gian từ lúc ngừng tim đến bắt đầu hồi sức Những bệnh nhân nào được hưởng lợi nhiều nhất từ KSNĐMT• Tiêu chuẩn loại• Có thai• Thời gian ngừng tim >30 phút• Thời gian hồi sức kéo dài >60 phút• Giai đoạn cuối của bệnh lý đã biết• BN bị hôn mê trước khi ngừng tim• Tụt HA kéo dài (HAĐM trung bình 30 phút)• Có bằng chứng tổn thương thiếu oxy não >15 phút sau hồi phục tuần hoàn tự nhiên• Rối loạn đông máuCHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA QÚY VỊ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu trên bệnh nhân ngừng tim ngoài bệnh viện các khái niệm hiện hành và ứng dụng lâm sàng - TS.BS. Huỳnh Văn Ân KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ MỤC TIÊUTRÊN BỆNH NHÂN NGỪNG TIM NGOÀI BỆNH VIỆN CÁC KHÁI NIỆM HIỆN HÀNH VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG TS.BS. HUỲNH VĂN ÂN Phó Chủ Tịch HỘI HỒI SỨC CẤP CỨU TPHCM Trưởng Khoa ICU - Bệnh viện NHÂN DÂN GIA ĐỊNHĐặt vấn đề• KSNĐMT (hạ thân nhiệt nhẹ) giảm tỷ lệ trao đổi chất• Phụ thuộc nhiệt độ của các cơ chế tế bào: • rối loạn chức năng lớp nội mạc, • sản xuất các loại oxy hoạt hóa (reactive oxygen species) • chết tế bào theo chương trình (apoptosis).• Dữ liệu về hiệu quả hạn chế, khác nhau tùy bệnh• KSNĐMT có thể cải thiện tỷ lệ hồi phục về thần kinh lâu dàiLịch sử• 1900, Nga đặt tuyết trên BN ngừng tim để hồi phục tuần hoàn tự nhiên• 1937, Fay làm lạnh cho BN ung thư• 1958, Williams và Spencer, BN hồi sức sau ngừng tim• 1960, Peter Safar, các tình huống sau ngừng tim• 1964, hạ thân nhiệt nếu không có dấu hiệu hồi phục thần kinh trong vòng 30 phút sau khi ngừng tim.• 1960-1980Hai nghiên cứu chính cung cấp bằng chứng về lợi ích của hạ thân nhiệtđược công bố năm 2002 nghiên cứu Úc nghiên cứu Châu Âu Cở mẫu n = 77 n = 275 KSNĐMT so với chứng 43 KSNĐMT 137 KSNĐMT 34 chứng 138 chứng Nhịp ban đầu Nhanh thất/Rung thất Nhanh thất/Rung thất Phương pháp KSNĐMT Bề mặt với túi đá lạnh Bề mặt với mền lạnh và túi đá lạnh Nơi bắt đầu Khoa cấp cứu Trước khi vào bệnh viện Nhiệt độ mục tiêu 33°C 32°C-34°C Thời gian KSNĐMT 12 giờ 24 giờ Thời gian theo dõi 30 ngày 6 thángnghiên cứu Châu Âu• Kết cục thần kinh thuận lợi hơn • 55 vs 39%; RR 1,40; KTC 1,08-1,81• Tử vong 6 tháng thấp hơn • 41 vs 55%; RR, 0,74; KTC 95%, 0,58-0,95nghiên cứu Úc• Kết cục thần kinh thuận lợi hơn • 49 vs 26%; P = 0,046 • OR 5,25 (KTC 95%, 1,47-18,76; P = 0,011).Các thử nghiệm sau ngừng timnghiên cứu Nielsen 2013 (33°C vs 36°C)• Tỷ lệ tử vong tương tự nhau • 50 vs 48%; HR với 33°C, 1,06; KTC 95% 0,89-1,28; P = 0,51• Kết cục về thần kinh tương tự nhau • điểm hoạt động não Glasgow-Pittsburgh từ 3-5 (54 vs 52%; RR, 1,02; KTC 95% 0,88-1,16; P = 0,78) • điểm Rankin biến đổi là 4-6 (52 vs 52%; RR, 1,01; KTC 95% 0,89- 1,14; P = 0,87).Các phương pháp làm lạnhDiễn tiến thời gian của Kiểm soát nhiệt độ mục tiêuThời điểm bắt đầu KSNĐMT• Mỗi 5 phút chậm trễ KSNĐMT (trung bình 94,4 phút) có liên quan đến kết cục thần kinh xấu: • tại ICU (OR 1,06, KTC 95% 1,02-1,10), • lúc xuất viện (OR 1,06, KTC 95% 1,02-1,11) • 1 tháng sau khi xuất viện (OR 1,08, KTC 95% 1,03-1,13).• kết cục thần kinh 1 tháng sau khi xuất viện xấu hơn với mỗi 30 phút chậm trễ trong việc đạt được nhiệt độ mục tiêu (OR 1,17, KTC 95% 1,01-1,36). Thời gian từ ngừng tim đến bắt đầu KSNĐMT• Thời gian từ lúc ngừng tim đến ROSC• Thời gian từ ROSC đến bắt đầu KSNĐMT• Thời gian làm lạnhThời gian điều trị (48 vs 24 giờ)• Nghiên cứu TTH48 - 10 BV ở 6 quốc gia châu Âu• Tỷ lệ kết cục thần kinh thuận lợi trong 6 tháng • 69% ở nhóm 48 giờ và 64% ở nhóm 24 giờ (P = 0,33).• Các tác dụng phụ thường gặp hơn trong nhóm 48 giờ (97%) so với nhóm 24 giờ (91%) (P = 0,04).Phương pháp làm lạnh• (1) truyền nhanh 30ml/kg dịch lạnh và túi chườm đá lạnh (làm lạnh thông thường),• (2) chăn tuần hoàn nước (water-circulating blankets)• (3) chăn tuần hoàn khí (air-circulating blankets)• (4) miếng gel phủ tuần hoàn nước (water-circulating gel-coated pads)• (5) thiết bị làm lạnh nội mạch (intravascular cooling devices)• Hạ nhiệt độ • chăn tuần hoàn nước (1,33°C/giờ) • miếng gel phủ tuần hoàn nước (1,04°C/giờ) • thiết bị làm lạnh nội mạch (1,46°C/giờ) • làm lạnh thông thường (0,32°C/giờ) • chăn tuần hoàn khí (0,18°C/giờ) (p Những bệnh nhân nào được hưởng lợi nhiều nhất từ KSNĐMT• Tiêu chuẩn chọn• Ngừng tim đã xác định• Mọi loại nhịp, tuy nhiên nhịp nguyên thủy là rung thất hoặc nhanh thất vô mạch được lựa chọn hàng đầu• Thời gian từ lúc ngừng tim đến bắt đầu hồi sức Những bệnh nhân nào được hưởng lợi nhiều nhất từ KSNĐMT• Tiêu chuẩn loại• Có thai• Thời gian ngừng tim >30 phút• Thời gian hồi sức kéo dài >60 phút• Giai đoạn cuối của bệnh lý đã biết• BN bị hôn mê trước khi ngừng tim• Tụt HA kéo dài (HAĐM trung bình 30 phút)• Có bằng chứng tổn thương thiếu oxy não >15 phút sau hồi phục tuần hoàn tự nhiên• Rối loạn đông máuCHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA QÚY VỊ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Nghiên cứu y học Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu Ngừng tim ngoài bệnh viện Hạ thân nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0