Danh mục

Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 2: Kiểm toán tài sản ngắn hạn

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 2: Kiểm toán tài sản ngắn hạn. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: kiểm toán tài sản bằng tiền; kiểm toán các khoản phải thu; kiểm toán hàng tồn kho; khảo sát về kiểm soát nội bộ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 2: Kiểm toán tài sản ngắn hạn CHƯƠNG 2 KIỂM TOÁN TÀI SẢN NGẮN HẠN 2.1. Kiểm toán tài sản bằng tiền 2.2. Kiểm toán các khoản phải thu 2.3. Kiểm toán hàng tồn kho 2.1. Kiểm toán tài sản bằng tiền 2.1.1. Đặc điểm và mục tiêu kiểm toán 2.1.1.1 Đặc điểm tài sản bằng tiền • Khoản mục tiền trình bày trên BCĐKT: Phần Tài sản: Loại A: Tài sản ngắn hạn; Khoản I: Tiền và các khoản tương đương tiền; Mục 1: Tiền. • Khoản mục tiền trình bày trên BCĐKT theo số tổng hợp. Nội dung chi tiết được công bố trong Bản thuyết minh BCTC. 2.1. Kiểm toán tài sản bằng tiền 2.1.1. Đặc điểm và mục tiêu kiểm toán 2.1.1.2. Mục tiêu kiểm toán tài sản bằng tiền Đối với các nghiệp vụ về tài sản bằng tiền • Mục tiêu về sự phát sinh • Mục tiêu về tính đầy đủ • Mục tiêu về tính chính xác • Mục tiêu về tính đúng kỳ 2.1. Kiểm toán tài sản bằng tiền 2.1.1. Đặc điểm và mục tiêu kiểm toán 2.1.1.2. Mục tiêu kiểm toán tài sản bằng tiền Đối với số dư các tài khoản tài sản bằng tiền • Mục tiêu về tính hiện hữu • Mục tiêu về quyền sở hữu • Mục tiêu về tính đầy đủ • Mục tiêu về đánh giá • Mục tiêu về tính chính xác • Mục tiêu về trình bày và công bố 2.1.2. Nội dung và thủ tục kiểm toán 2.1.2.1. Nội dung kiểm toán • Kiểm tra và xác nhận về tính trung thực, hợp lý của từng khoản tài sản bằng tiền. • Kiểm tra và xác nhận về tính trung thực, hợp lý của khoản tài sản bằng tiền trên cả hai phương diện: nghiệp vụ phát sinh và số dư các khoản tài sản bằng tiền. • Đối với khoản tài sản bằng tiền có số phát sinh và số dư liên quan đến ngoại tệ, kiểm toán viên cần kiểm tra sự tuân thủ chuẩn mực và quy định liên quan trong việc áp dụng tỷ giá ngoại tệ. 2.1.3. Thủ tục kiểm toán a. Khảo sát kiểm soát nội bộ • Tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về kiểm soát nội bộ • Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: - Xem xét quy định phân công phân nhiệm - Xem xét quy trình duyệt chi tiền mặt và các khâu tổ chức bảo quản tiền - Khảo sát xem xét khâu kiểm tra, soát xét với các thủ tục chứng từ, tính toán - Kiểm tra việc vận dụng đúng nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn 2.1.3. Thủ tục kiểm toán b. Thử nghiệm cơ bản (1)Thực hiện thủ tục phân tích (2)Thử nghiệm chi tiết 2.2. Kiểm toán các khoản phải thu 2.2.1. Đặc điểm và mục tiêu kiểm toán 2.2.2. Nội dung kiểm toán 2.2.3. Thủ tục kiểm toán 2.2.1. Đặc điểm và mục tiêu kiểm toán 2.2.1.1 Đặc điểm các khoản phải thu • Các khoản phải thu được trình bày trên Bảng cân đối kế toán dưới hai khoản mục: Phải thu ngắn hạn (thời gian thu hồi trong vòng một năm) và phải thu dài hạn (thời gian thu hồi trên một năm). • Khoản phải thu bao gồm các khoản phải thu của khách hàng, ứng trước cho người bán, phải thu nội bộ, tạm ứng, ký cược, ký quỹ và các khoản phải thu khác. • Nợ phải thu ghi theo giá trị ghi sổ (-) dự phòng nợ phải thu khó đòi 2.2.1. Mục tiêu và thủ tục kiểm toán nợ phải thu 2.2.1.1 Đặc điểm khoản mục nợ phải thu • Nợ phải thu là một loại tài sản khá nhạy cảm với gian lận do dễ bị nhân viên chiếm dụng, tham ô. • Dự phòng nợ phải thu khó đòi thường dựa vào ước tính của nhà quản lý nên có nhiều khả năng sai sót và khó kiểm tra 2.2.1.2 Mục tiêu kiểm toán nợ phải thu • Đối với các nghiệp vụ về khoản phải thu: • - Mục tiêu về sự phát sinh • - Mục tiêu về tính đầy đủ • - Mục tiêu về tính chính xác • - Mục tiêu về tính đúng kỳ • - Mục tiêu về phân loại 2.2.1.2 Mục tiêu kiểm toán nợ phải thu • Đối với số dư các tài khoản nợ phải thu: - Mục tiêu về tính có thật (hiện hữu - Mục tiêu về quyền sở hữu - Mục tiêu về tính đầy đủ - Mục tiêu về sự đánh giá - Mục tiêu về tính chính xác - Mục tiêu về trình bày và công bố 2.2.2. Nội dung kiểm toán - Kiểm tra và xác nhận về tính trung thực, hợp lý của từng khoản mục Nợ phải thu như nợ phải thu người bán,… - Kiểm tra và xác nhận về tính trung thực và hợp lý của từng khoản Nợ phải thu trên 2 phương diện: số dư và nghiệp vụ phát sinh. - Kiểm tra tuân thủ chuẩn mực và các quy định liên quan đến các khoản Nợ phải thu có gốc ngoại tệ, đánh giá các khoản nợ phải thu …. 2.2.3. Thủ tục kiểm toán a) Khảo sát kiểm soát nội bộ - Tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về kiểm soát nội bộ - Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: i) Kiểm tra việc xét duyệt đơn đặt hàng, phê duyệt bán chịu ii) Đối chiếu giữa chứng từ chuyển hàng với hóa đơn liên quan iii) Kiểm tra việc theo dõi thanh toán 2.2.3. Thủ tục kiểm toán b) Thử nghiệm cơ bản - Phân tích đánh giá tổng quát i) Đối với khoản phải thu của khách hàng ii) Đối với các khoản phải thu nội bộ, phải thu khác, tạm ứng, ký quỹ - Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư (i) Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ (ii) Kiểm tra chi tiết số dư 2.3. Kiểm toán hàng tồn kho 2.3.1. Đặc điểm và mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho 2.3.2. Nội dung kiểm toán hàng tồn kho 2.3.3. Thủ tục kiểm toán hàng tồn kho Đặc điểm và mục tiêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: