Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Môi trường kiểm toán
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.05 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của chương 2 Môi trường kiểm toán thuộc bài giảng Kiểm toán trình bày về đặc điểm & môi trường làm việc của kiểm toán viên độc lập, gồm các nội dung như môi trường kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm của kiểm toán viên, khoảng cách giữa yêu cầu của xã hội & khả năng đáp ứng của ngành nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Môi trường kiểm toán CHƯƠNG II - MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN Mục đích : Giới thiệu về đặc điểm & môi trường làm việc của KTV độc lập. Nội dung : Môi trường kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán. Đạo đức nghề nghiệp. Trách nhiệm của KTV. Khoảng cách giữa yêu cầu của xã hội & khả năng đáp ứng của ngành nghề. 1 1. MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN -Phục vụ lợi ích công chúng -Đòi hỏi về năng lực chuyên môn -Sự công nhận của chính phủ -Vai trò của tổ chức nghề nghiệp 2 1. MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN Các yêu cầu Những định chế •Xã hội - Chuẩn mực kiểm toán •Nhà nước - Đạo đức nghề nghiệp •Tổ chức nghề nghiệp • - Trách nhiệm của KTV 3 2. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN Quá trình hình thành và phát triển Vai trò của Chuẩn mực kiểm toán Quy định, hướng dẫn các nguyên tắc, thủ tục kiểm toán Làm cơ sở để kiểm soát chất lượng kiểm toán Ban hành Chuẩn mực kiểm toán Tổ chức nghề nghiệp Chính phủ Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế (ISA) Tại Việt Nam 4 CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN Là thước đo chất lượng kiểm toán. Sự cần thiết : - Đối với người sử dụng kết quả. - Đối với xã hội. - Đối với kiểm toán viên. 5 3. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Đạo đức nghề nghiệp là Vì lợi ích chung, những qui tắc để hướng dẫn cho các thành viên chúng ta cần ứng xử ứng xử và hoạt động một & hoạt động trung cách trung thực, phục vụ thực để nâng cao uy cho lợi ích chung của tín của nghề nghiệp. nghề nghiệp và xã hội. 6 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Quá trình hình thành và phát triển Vai trò của Đạo đức nghề nghiệp - Quản lý và giám sát chặt chẽ kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán; - Giúp cho công chúng đánh giá về các hành vi đạo đức của kiểm toán viên Ban hành và công bố Đạo đức nghề nghiệp Tại Việt Nam 7 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Chính trực: kiểm toán viên phải thực hiện công việc với một tinh thần trung thực, thẳng thắn, bất vụ lợi. Khách quan: kiểm toán viên phải công minh, nghĩa là không được phép phán quyết một cách vội vàng, hoặc áp đặt, hay gây áp lực đối với người khác. Độc lập: kiểm toán viên phải thật sự độc lập và tỏ ra độc lập. Bảo mật: kiểm toán viên phải giữ bí mật của những thông tin đã thu thập được trong thời gian thực hiện dịch vụ chuyên môn, và không được sử dụng hoặc tiết lộ bất cứ thông tin nào nếu không có thẩm quyền rõ ràng và hợp lý, trừ khi có nghĩa vụ pháp lý, hoặc trách nhiệm nghề nghiệp yêu cầu phải công bố. 8 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Tuân thủ chuẩn mực: Chấp hành các chuẩn mực nghiệp vụ trong khi tiến hành công việc. Trình độ chuyên môn (Năng lực chuyên môn và tính thận trọng): kiểm toán viên có nghĩa vụ phải duy trì trình độ nghiệp vụ của mình trong suốt quá trình hành nghề; kiểm toán viên chỉ được phép nhận làm những công việc khi đã có đủ trình độ nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ. Tư cách nghề nghiệp:kiểm toán viên phải tự điều chỉnh những hành vi của mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề, và phải tự kiềm chế để không có những hành vi có thể gây tổn hại cho uy tín của nghề nghiệp. 9 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Sự độc lập : Kiểm toán viên phải thật sự độc lập và tỏ ra độc lập Nhưng chúng tôi chỉ tặng cá nhân anh một món quà với giá trị thấp, hơn nữa lại Giữa chúng ta không có quan hệ có bao nhiêu người chứng kiến, chắc kinh tế, mâu thuẫn quyền lợi, không phương hại gì đến sự độc lập của không có quan hệ ruột thịt... Tôi anh chứ? chẳng có lý do gì để bao che cho anh Đơn vị được kiểm toán Kiểm toán viên 10 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Sự độc lập • “Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thực sự không bị chi phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình.” (VSA 200.16) - Quan hệ họ hàng - Quan hệ kinh tế – tài chính - Cung cấp các dịch vụ khác 11 Các dạng sai phạm Sửa đổi, giả mạo tài liệu. Hành vi cố ý của nhà Không ghi chép các nghiệp Gian quản lý, nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Môi trường kiểm toán CHƯƠNG II - MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN Mục đích : Giới thiệu về đặc điểm & môi trường làm việc của KTV độc lập. Nội dung : Môi trường kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán. Đạo đức nghề nghiệp. Trách nhiệm của KTV. Khoảng cách giữa yêu cầu của xã hội & khả năng đáp ứng của ngành nghề. 1 1. MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN -Phục vụ lợi ích công chúng -Đòi hỏi về năng lực chuyên môn -Sự công nhận của chính phủ -Vai trò của tổ chức nghề nghiệp 2 1. MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN Các yêu cầu Những định chế •Xã hội - Chuẩn mực kiểm toán •Nhà nước - Đạo đức nghề nghiệp •Tổ chức nghề nghiệp • - Trách nhiệm của KTV 3 2. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN Quá trình hình thành và phát triển Vai trò của Chuẩn mực kiểm toán Quy định, hướng dẫn các nguyên tắc, thủ tục kiểm toán Làm cơ sở để kiểm soát chất lượng kiểm toán Ban hành Chuẩn mực kiểm toán Tổ chức nghề nghiệp Chính phủ Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế (ISA) Tại Việt Nam 4 CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN Là thước đo chất lượng kiểm toán. Sự cần thiết : - Đối với người sử dụng kết quả. - Đối với xã hội. - Đối với kiểm toán viên. 5 3. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Đạo đức nghề nghiệp là Vì lợi ích chung, những qui tắc để hướng dẫn cho các thành viên chúng ta cần ứng xử ứng xử và hoạt động một & hoạt động trung cách trung thực, phục vụ thực để nâng cao uy cho lợi ích chung của tín của nghề nghiệp. nghề nghiệp và xã hội. 6 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Quá trình hình thành và phát triển Vai trò của Đạo đức nghề nghiệp - Quản lý và giám sát chặt chẽ kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán; - Giúp cho công chúng đánh giá về các hành vi đạo đức của kiểm toán viên Ban hành và công bố Đạo đức nghề nghiệp Tại Việt Nam 7 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Chính trực: kiểm toán viên phải thực hiện công việc với một tinh thần trung thực, thẳng thắn, bất vụ lợi. Khách quan: kiểm toán viên phải công minh, nghĩa là không được phép phán quyết một cách vội vàng, hoặc áp đặt, hay gây áp lực đối với người khác. Độc lập: kiểm toán viên phải thật sự độc lập và tỏ ra độc lập. Bảo mật: kiểm toán viên phải giữ bí mật của những thông tin đã thu thập được trong thời gian thực hiện dịch vụ chuyên môn, và không được sử dụng hoặc tiết lộ bất cứ thông tin nào nếu không có thẩm quyền rõ ràng và hợp lý, trừ khi có nghĩa vụ pháp lý, hoặc trách nhiệm nghề nghiệp yêu cầu phải công bố. 8 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Tuân thủ chuẩn mực: Chấp hành các chuẩn mực nghiệp vụ trong khi tiến hành công việc. Trình độ chuyên môn (Năng lực chuyên môn và tính thận trọng): kiểm toán viên có nghĩa vụ phải duy trì trình độ nghiệp vụ của mình trong suốt quá trình hành nghề; kiểm toán viên chỉ được phép nhận làm những công việc khi đã có đủ trình độ nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ. Tư cách nghề nghiệp:kiểm toán viên phải tự điều chỉnh những hành vi của mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề, và phải tự kiềm chế để không có những hành vi có thể gây tổn hại cho uy tín của nghề nghiệp. 9 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Sự độc lập : Kiểm toán viên phải thật sự độc lập và tỏ ra độc lập Nhưng chúng tôi chỉ tặng cá nhân anh một món quà với giá trị thấp, hơn nữa lại Giữa chúng ta không có quan hệ có bao nhiêu người chứng kiến, chắc kinh tế, mâu thuẫn quyền lợi, không phương hại gì đến sự độc lập của không có quan hệ ruột thịt... Tôi anh chứ? chẳng có lý do gì để bao che cho anh Đơn vị được kiểm toán Kiểm toán viên 10 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Sự độc lập • “Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thực sự không bị chi phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình.” (VSA 200.16) - Quan hệ họ hàng - Quan hệ kinh tế – tài chính - Cung cấp các dịch vụ khác 11 Các dạng sai phạm Sửa đổi, giả mạo tài liệu. Hành vi cố ý của nhà Không ghi chép các nghiệp Gian quản lý, nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Đạo đức nghề nghiệp Bài giảng kiểm toán Kiểm toán độc lập Hệ thống kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 688 6 0 -
9 trang 206 0 0
-
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2
163 trang 168 0 0 -
12 trang 132 1 0
-
117 trang 115 0 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 111 2 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 108 1 0 -
34 trang 106 0 0
-
9 trang 102 0 0
-
5 trang 100 0 0
-
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Kỹ nghệ phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
29 trang 99 0 0 -
Trách nhiệm của công chứng viên đối với văn bản công chứng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
15 trang 94 0 0 -
9 trang 87 0 0
-
Một số giải pháp thu hẹp khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán
8 trang 67 0 0 -
Đề án về 'Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam'
20 trang 61 0 0 -
24 trang 61 0 0
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 530: Lấy mẫu kiểm toán
16 trang 60 0 0 -
23 trang 57 0 0
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 550: Các bên liên quan
26 trang 57 0 0 -
Bài giảng Kiểm toán 1: Chương 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM
29 trang 55 0 0