Bài giảng Kiểm toán đại cương: Chương 3 - Trần Phan Khánh Trang
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán đại cương: Chương 3 Hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm trình bày về lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ, khái niệm hệ thống kiểm soát nội, các thành phần cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ, các hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán đại cương: Chương 3 - Trần Phan Khánh Trang + Chương 3: HỆ THỐNG KiỂM SOÁT NỘI BỘ Trần Phan Khánh Trang + Nắm vững các kiến thức sau: 3.1 Lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ. 3.2 Khái niệm Hệ thống kiểm soát nội bộ. 3.3 Các thành phần cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ. 3.4 Các hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Lý do KTV phải nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ. 3.5 Trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ. + 3.1 Lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ Lịch sử COSO- Tổ chức nghiên cứu,thống nhất và công bố Hệ thống kiểm soát nội bộ COSO (Committee of Sponsoring Organization) là một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về việc chống gian lận về báo cáo tài chính (National Commission on Financial Reporting, hay còn được gọi là Treadway Commission). Năm 1985 COSO được thành lập dưới sự bảo trợ của 5 tổ chức: Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ (AAA- American Accounting Association) Hệp hội Quản trị viên tài chính (FEI- Financial Executives Institue) Hiệp hội Kế toán viên quản trị (IMA- Institute of Manangement Accountants) Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ (IIA – Institute of Internal Auditors) + 3.1 Lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ Lịch sử COSO- Tổ chức nghiên cứu,thống nhất và công bố Hệ thống kiểm soát nội bộ Năm 1992 COSO đưa ra định nghĩa về Kiểm soát nội bộ. COSO được thành lập nhằm nghiên cứu về kiểm soát nội bộ, cụ thể là: Thống nhất định nghĩa về kiểm soát nội bộ để phục vụ cho nhu cầu của các đối tượng khác nhau. Công bố đầy đủ một hệ thống tiêu chuẩn để giúp các đơn vị có thể đánh giá hệ thống kiểm soát của họ và tìm giải pháp để hoàn thiện. Đặc điểm nổi bật của báo cáo COSO là một tầm nhìn rộng và mang tính quản trị, trong đó kiểm soát nội bộ không còn chỉ là một vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính mà được mở rộng ra cho các lĩnh vực hoạt động và tuân thủ. + 3.1 Lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ Quy trình soạn thảo báo cáo COSO Quy trình soạn thảo Giai đoạn 1: Thu thập các tài liệu trước khi Ủy Ban COSO ra đời Giai đoạn 2: Phỏng vấn Giai đoạn 3: Gởi bảng câu hỏi Giai đoạn 4: Tổ chức hội thảo Giai đoạn 5: Dự thảo báo cáo Giai đoạn 6: Kiểm nghiệm thực tế Giai đoạn 7: Sửa đổi và hoàn thiện dự thảo + 3.1 Lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ Cấu trúc của báo cáo COSO Phần 1: Tóm tắt dành cho người điều hành Phần 2: Khuôn mẫu của kiểm soát nội bộ Phần 3: Báo cáo cho đối tượng bên ngoài Phần 4: Công cụ đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ + 3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Khái niệm Theo Chuẩn mực số 400 định nghĩa: Hệ thống kiểm soát nội bộ: Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát. + 3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Khái niệm Theo COSO định nghĩa: Kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau đây: Sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động Sự tin cậy của báo cáo tài chính Sự tuân thủ các luật lệ quy định + 3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Trong định nghĩa, có 4 nội dung cơ bản là quá trình, con người, đảm bảo hợp lý và mục tiêu: Kiểm soát nội bộ là một quá trình: Kiểm soát nội bộ bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Quá trình kiểm soát là phương tiện để giúp cho đơn vị đạt được các mục tiêu của mình. + 3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người: Hộiđồng quản trị, người quản lý( Ban giám đốc) và các nhân viên đơn vị Kiểm soát nội bộ được thực hiện thông qua các chính sách, tiêu chuẩn và thủ tục được người quản lý thiết lập tại đơn vị. Quá trìnhthực hiện kiểm soát nội bộ tại đơn vị chủ bởi yếu là quá trình thiết lập, thực hiện, kiếm tra và đánh giá các chính sách tiêu chuẩn và thủ tục. + 3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ Hữu hiệu và hiệu quả hoạt động: đó là Việc sử dụng các nguồn lực, nhân lực một cách tối ưu, đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán đại cương: Chương 3 - Trần Phan Khánh Trang + Chương 3: HỆ THỐNG KiỂM SOÁT NỘI BỘ Trần Phan Khánh Trang + Nắm vững các kiến thức sau: 3.1 Lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ. 3.2 Khái niệm Hệ thống kiểm soát nội bộ. 3.3 Các thành phần cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ. 3.4 Các hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Lý do KTV phải nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ. 3.5 Trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ. + 3.1 Lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ Lịch sử COSO- Tổ chức nghiên cứu,thống nhất và công bố Hệ thống kiểm soát nội bộ COSO (Committee of Sponsoring Organization) là một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về việc chống gian lận về báo cáo tài chính (National Commission on Financial Reporting, hay còn được gọi là Treadway Commission). Năm 1985 COSO được thành lập dưới sự bảo trợ của 5 tổ chức: Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ (AAA- American Accounting Association) Hệp hội Quản trị viên tài chính (FEI- Financial Executives Institue) Hiệp hội Kế toán viên quản trị (IMA- Institute of Manangement Accountants) Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ (IIA – Institute of Internal Auditors) + 3.1 Lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ Lịch sử COSO- Tổ chức nghiên cứu,thống nhất và công bố Hệ thống kiểm soát nội bộ Năm 1992 COSO đưa ra định nghĩa về Kiểm soát nội bộ. COSO được thành lập nhằm nghiên cứu về kiểm soát nội bộ, cụ thể là: Thống nhất định nghĩa về kiểm soát nội bộ để phục vụ cho nhu cầu của các đối tượng khác nhau. Công bố đầy đủ một hệ thống tiêu chuẩn để giúp các đơn vị có thể đánh giá hệ thống kiểm soát của họ và tìm giải pháp để hoàn thiện. Đặc điểm nổi bật của báo cáo COSO là một tầm nhìn rộng và mang tính quản trị, trong đó kiểm soát nội bộ không còn chỉ là một vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính mà được mở rộng ra cho các lĩnh vực hoạt động và tuân thủ. + 3.1 Lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ Quy trình soạn thảo báo cáo COSO Quy trình soạn thảo Giai đoạn 1: Thu thập các tài liệu trước khi Ủy Ban COSO ra đời Giai đoạn 2: Phỏng vấn Giai đoạn 3: Gởi bảng câu hỏi Giai đoạn 4: Tổ chức hội thảo Giai đoạn 5: Dự thảo báo cáo Giai đoạn 6: Kiểm nghiệm thực tế Giai đoạn 7: Sửa đổi và hoàn thiện dự thảo + 3.1 Lịch sử hình thành Hệ thống kiểm soát nội bộ Cấu trúc của báo cáo COSO Phần 1: Tóm tắt dành cho người điều hành Phần 2: Khuôn mẫu của kiểm soát nội bộ Phần 3: Báo cáo cho đối tượng bên ngoài Phần 4: Công cụ đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ + 3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Khái niệm Theo Chuẩn mực số 400 định nghĩa: Hệ thống kiểm soát nội bộ: Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát. + 3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Khái niệm Theo COSO định nghĩa: Kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau đây: Sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động Sự tin cậy của báo cáo tài chính Sự tuân thủ các luật lệ quy định + 3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Trong định nghĩa, có 4 nội dung cơ bản là quá trình, con người, đảm bảo hợp lý và mục tiêu: Kiểm soát nội bộ là một quá trình: Kiểm soát nội bộ bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Quá trình kiểm soát là phương tiện để giúp cho đơn vị đạt được các mục tiêu của mình. + 3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người: Hộiđồng quản trị, người quản lý( Ban giám đốc) và các nhân viên đơn vị Kiểm soát nội bộ được thực hiện thông qua các chính sách, tiêu chuẩn và thủ tục được người quản lý thiết lập tại đơn vị. Quá trìnhthực hiện kiểm soát nội bộ tại đơn vị chủ bởi yếu là quá trình thiết lập, thực hiện, kiếm tra và đánh giá các chính sách tiêu chuẩn và thủ tục. + 3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ Hữu hiệu và hiệu quả hoạt động: đó là Việc sử dụng các nguồn lực, nhân lực một cách tối ưu, đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống kiểm soát nội bộ Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm toán đại cương Bài giảng kiểm toán Quy trình kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 236 0 0
-
104 trang 186 0 0
-
Kiểm toán đại cương - Bài tập và bài giải: Phần 2
102 trang 172 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Thị Đông
184 trang 146 0 0 -
65 trang 146 0 0
-
87 trang 142 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩnh Khánh
106 trang 134 0 0 -
81 trang 133 0 0
-
105 trang 129 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 - TS. Lê Văn Luyện
20 trang 119 0 0