Bài giảng Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (Dành cho giáo viên phổ thông) - PGS.TS. Nguyễn Công Khanh, PGS.TS. Đào Thị Oanh
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (Dành cho giáo viên phổ thông) sau đây được biên soạn nhằm giúp cho các bạn tăng cường năng lực thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh trên lớp. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (Dành cho giáo viên phổ thông) - PGS.TS. Nguyễn Công Khanh, PGS.TS. Đào Thị Oanh KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (dành cho giáo viên phổ thông) PGS.TS.NguyễnCôngKhanh PGS.TS.ĐàoThịOanhPGS.TS. Nguyên Công Khanh Mục tiêu• Mục tiêu chung: nhằm tăng cường năng lực cho GV thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá HĐHT của HS trên lớp.• Mục tiêu cụ thể:- Lập kế hoạch đánh giá;- Thiết kế các công cụ đánh giá;- Tổ chức thực hiện đánh giá;- Cải tiến chất lượng học tập dựa trên kết quả đánh giá; và- Vận dụng hiệu quả các qui định hiện hành về kiểm tra đánh giá vào thực tế nhà trường và môn học. Nội dung• Lập kế hoạch đánh giá và tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá: 1 tín chỉ• Thiết kế, cải tiến, hoàn thiện các công cụ kiểm tra đánh giá: 1 tín chỉ• Cải tiến chất lượng dạy và học dựa trên kết quả kiểm tra đánh giá: 1 tín chỉ. Phần I: LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁMục tiêuSau khi học xong phần này, giáo viên:• Phân biệt được các khái niệm cơ bản liên quan đến kiểm tra đánh giá;• Hiểu được vai trò và phân biệt được các mục đích khác nhau của kiểm tra đánh giá trong giáo dục• Triển khai được các loại hình đánh giá cơ bản trên lớp học• Hiểu quy trình và biết cách thiết lập một kế hoạch đánh giá lớp học phù hợp;Nội dung• Phần này bao gồm các nội dung sau:• Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập• Quy trình và năng lực thiết lập một kế hoạch đánh giá lớp học phù hợpI. Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập • 1.1. Các khái niệm cơ bản • 1.1.1. Đo lường (Measurement) • 1.1.2. Đánh giá (Assessment) • 1.1.3. Kiểm tra (Testing) • 1.1.4. Trắc nghiệm (Test) • 1.1.5. Định giá trị (Evaluation) Phân biệt các khái niệm: đo lường, đánh giá và định giá trị• Khái niệm đo lường (measurement) – Là quá trình thu thập thông tin nhằm... lượng hoá sự vật, hiện tượng, phục vụ cho các mục tiêu đánh giá (chẳng hạn, đo lường sự hiểu biết, kiến thức, kỹ năng..., cấu trúc, thuộc tính hay phẩm chất) – Theo Nitko & Brookhart (2007) đo lường trong giáo dục là một thủ pháp/thủ thuật gán điểm số (cho điểm) cho một thuộc tính/đặc tính, đặc điểm cụ thể nào đó, theo một cách thức mà điểm số mô tả/biểu hiện được mức độ một cá nhân sở hữu đặc tính hoặc đặc điểm đó. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 www.themegallery.com Email: congkhanh6@gmail.com Phân biệt các khái niệm: đo lường, đánh giá và định giá trị• Khái niệm đánh giá (assessment) – Đánh giá trong GD là một khái niệm rộng, nó được định nghĩa như là một quá trình thu thập thông tin và sử dụng các thông tin này để ra quyết định về HS, về chương trình, về nhà trường và đưa ra các chính sách giáo dục. – Các quyết định liên quan đến HS bao gồm quản lý hoạt động giảng dạy trong lớp, xếp lớp (xếp chỗ cho học sinh vào các kiểu chương trình học khác nhau), hướng dẫn và tư vấn, tuyển chọn học sinh để cấp học bổng,..., xác nhận năng lực của học sinh. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 www.themegallery.com Email: congkhanh6@gmail.com Phân biệt các khái niệm: đo lường, đánh giá và định giá trịKiểm tra (Testing):• - Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế, thu thập những dữ liệu, thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.• - Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn, mục tiêu đã đề ra nhằm phát hiện những gì đã đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng/chi phối… từ đó đưa ra biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm đạt được mục tiêu.• - Kiểm tra là hoạt động đo lường KQHT/ GD theo bộ công cụ đã chuẩn bị trước với mục đích đưa ra các kết luận, khuyến nghị về một một mặt nào đó của quá trình dạy học/giáo dục, tại một thời điểm cụ thể để điều chỉnh nhằm đạt các mục tiêu giáo dục đã đề ra. www.themegallery.com Phân biệt các khái niệm: đo lường, đánh giá và định giá trịTrắc nghiệm (Test):• Trắc nghiệm là một kiểu đo lường có sử dụng những thủ pháp/những kỹ thuật cụ thể, có tính hệ thống nhằm thu thập thông tin và chuyển những thông tin này thành các con số hoặc điểm để lượng hoá cái cần đo.• Trắc nghiệm có sự khác biệt với các kỹ thuật đánh giá khác như quan sát, phỏng vấn chủ yếu là mức độ kiểm soát được dùng trong suốt quá trình thu thập thông tin. www.themegallery.com Phân biệt các khái niệm: đo lường, đánh giá và định giá trị• Khái niệm định giá trị (evaluation) – Định giá trị là quá trình nhận xét chất lượng hoặc giá trị của vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (Dành cho giáo viên phổ thông) - PGS.TS. Nguyễn Công Khanh, PGS.TS. Đào Thị Oanh KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (dành cho giáo viên phổ thông) PGS.TS.NguyễnCôngKhanh PGS.TS.ĐàoThịOanhPGS.TS. Nguyên Công Khanh Mục tiêu• Mục tiêu chung: nhằm tăng cường năng lực cho GV thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá HĐHT của HS trên lớp.• Mục tiêu cụ thể:- Lập kế hoạch đánh giá;- Thiết kế các công cụ đánh giá;- Tổ chức thực hiện đánh giá;- Cải tiến chất lượng học tập dựa trên kết quả đánh giá; và- Vận dụng hiệu quả các qui định hiện hành về kiểm tra đánh giá vào thực tế nhà trường và môn học. Nội dung• Lập kế hoạch đánh giá và tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá: 1 tín chỉ• Thiết kế, cải tiến, hoàn thiện các công cụ kiểm tra đánh giá: 1 tín chỉ• Cải tiến chất lượng dạy và học dựa trên kết quả kiểm tra đánh giá: 1 tín chỉ. Phần I: LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁMục tiêuSau khi học xong phần này, giáo viên:• Phân biệt được các khái niệm cơ bản liên quan đến kiểm tra đánh giá;• Hiểu được vai trò và phân biệt được các mục đích khác nhau của kiểm tra đánh giá trong giáo dục• Triển khai được các loại hình đánh giá cơ bản trên lớp học• Hiểu quy trình và biết cách thiết lập một kế hoạch đánh giá lớp học phù hợp;Nội dung• Phần này bao gồm các nội dung sau:• Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập• Quy trình và năng lực thiết lập một kế hoạch đánh giá lớp học phù hợpI. Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập • 1.1. Các khái niệm cơ bản • 1.1.1. Đo lường (Measurement) • 1.1.2. Đánh giá (Assessment) • 1.1.3. Kiểm tra (Testing) • 1.1.4. Trắc nghiệm (Test) • 1.1.5. Định giá trị (Evaluation) Phân biệt các khái niệm: đo lường, đánh giá và định giá trị• Khái niệm đo lường (measurement) – Là quá trình thu thập thông tin nhằm... lượng hoá sự vật, hiện tượng, phục vụ cho các mục tiêu đánh giá (chẳng hạn, đo lường sự hiểu biết, kiến thức, kỹ năng..., cấu trúc, thuộc tính hay phẩm chất) – Theo Nitko & Brookhart (2007) đo lường trong giáo dục là một thủ pháp/thủ thuật gán điểm số (cho điểm) cho một thuộc tính/đặc tính, đặc điểm cụ thể nào đó, theo một cách thức mà điểm số mô tả/biểu hiện được mức độ một cá nhân sở hữu đặc tính hoặc đặc điểm đó. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 www.themegallery.com Email: congkhanh6@gmail.com Phân biệt các khái niệm: đo lường, đánh giá và định giá trị• Khái niệm đánh giá (assessment) – Đánh giá trong GD là một khái niệm rộng, nó được định nghĩa như là một quá trình thu thập thông tin và sử dụng các thông tin này để ra quyết định về HS, về chương trình, về nhà trường và đưa ra các chính sách giáo dục. – Các quyết định liên quan đến HS bao gồm quản lý hoạt động giảng dạy trong lớp, xếp lớp (xếp chỗ cho học sinh vào các kiểu chương trình học khác nhau), hướng dẫn và tư vấn, tuyển chọn học sinh để cấp học bổng,..., xác nhận năng lực của học sinh. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 www.themegallery.com Email: congkhanh6@gmail.com Phân biệt các khái niệm: đo lường, đánh giá và định giá trịKiểm tra (Testing):• - Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế, thu thập những dữ liệu, thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.• - Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn, mục tiêu đã đề ra nhằm phát hiện những gì đã đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng/chi phối… từ đó đưa ra biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm đạt được mục tiêu.• - Kiểm tra là hoạt động đo lường KQHT/ GD theo bộ công cụ đã chuẩn bị trước với mục đích đưa ra các kết luận, khuyến nghị về một một mặt nào đó của quá trình dạy học/giáo dục, tại một thời điểm cụ thể để điều chỉnh nhằm đạt các mục tiêu giáo dục đã đề ra. www.themegallery.com Phân biệt các khái niệm: đo lường, đánh giá và định giá trịTrắc nghiệm (Test):• Trắc nghiệm là một kiểu đo lường có sử dụng những thủ pháp/những kỹ thuật cụ thể, có tính hệ thống nhằm thu thập thông tin và chuyển những thông tin này thành các con số hoặc điểm để lượng hoá cái cần đo.• Trắc nghiệm có sự khác biệt với các kỹ thuật đánh giá khác như quan sát, phỏng vấn chủ yếu là mức độ kiểm soát được dùng trong suốt quá trình thu thập thông tin. www.themegallery.com Phân biệt các khái niệm: đo lường, đánh giá và định giá trị• Khái niệm định giá trị (evaluation) – Định giá trị là quá trình nhận xét chất lượng hoặc giá trị của vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm tra đánh giá trong giáo dục Bài giảng Kiểm tra đánh giá giáo dục Kế hoạch đánh giá giáo dục Công cụ đánh giá giáo dục Thực hiện đánh giá giáo dục Quy trình kiểm tra đánh giá giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (In lần thứ ba): Phần 1
175 trang 22 0 0 -
302 trang 15 0 0
-
10 trang 13 0 0
-
Đổi mới kiểm tra đánh giá: Từ thực tế của các lớp bồi dưỡng tiếng Anh cho giáo viên tiểu học
10 trang 11 0 0 -
6 trang 10 0 0
-
Thử nghiệm công cụ đánh giá sự phát triển giáo dục và đào tạo địa phương
7 trang 10 0 0 -
3 trang 10 0 0
-
10 trang 8 0 0
-
Xây dựng và sử dụng Rubrics trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong giáo dục đại học
8 trang 7 0 0 -
6 trang 6 0 0