Danh mục

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 1 - TS. Tạ Văn Lợi

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa" trình bày tổng quan kinh doanh quốc tế; toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa tới kinh doanh quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 1 - TS. Tạ Văn Lợi KINH DOANH QUỐC TẾ “Kinh doanh không có biên giới” “Lãng phí lớn nhất là không biết làm gì, kinh doanh cần phải chi nhưng đừng phí” _Ngạn ngữ Đức_ Bộ môn Kinh doanh quốc tế Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế - ĐH Kinh tế quốc dânv1.0013111213 1GIỚI THIỆU HỌC PHẦN I. Mục tiêu • Cung cấp những vấn đề cơ bản về môi trường KDQT và tác động của môi trường đó tới hoạt động và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp KDQT. • Giúp sinh viên nắm được cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn những vấn đề cơ bản mà các doanh nghiệp cần phải giải quyết khi tham gia vào hoạt động KDQT như xây dựng chiến lược, cơ cấu tổ chức để có thể cạnh tranh thành công trong bối cảnh môi trường kinh doanh biến động. II. Nội dung nghiên cứu Học phần gồm 5 bài: • Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa • Bài 2: Môi trường kinh doanh quốc gia • Bài 3: Môi trường kinh doanh quốc tế • Bài 4: Chiến lược và cấu trúc tổ chức của các công ty kinh doanh quốc tế • Bài 5: Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tếv1.0013111213 2 BÀI 1 KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA Giảng viên: TS. Tạ Văn Lợi Trường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0013111213 3 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Gillette kinh doanh quốc tế Gillette là người bang Wilscosin nước Mỹ. Lúc nhỏ nhà nghèo, khi đi học lúc học lúc bỏ. Năm 14 tuổi, Gillette đi học cách làm ăn, bước chân của Gillette có tại gần khắp nước Mỹ để tìm tòi các phương thức kinh doanh khác nhau. Cuối cùng, Gillette đã lựa chọn được cho mình một loại hàng hoá nhỏ mà “khách hàng luôn luôn dùng và cũng luôn luôn vứt đi”. Đó là lưỡi dao cạo. Công ty rất ưu tiên cho khâu tuyển một nhân tài cho các vị trí quản lý, chuyên gia tài chính cho tới các nhân viên bình thường bằng một chế độ lương bổng hợp lý. Ở Mỹ ngân hàng cho vay 3%/năm mức tăng trưởng lợi nhuận ngành khoảng 20%/năm, Trong khí đó, ở Chi Lê huy động với mức lãi suất là 8%/năm và cho vay với lãi suất 10%/năm/ P= 50%, Bất động sản tăng 300%. Gillette quyết định vay hạn mức 500 triệu $ trong 5 năm đầu tư sang Chi Lê. Công ty khẳng định lợi nhuận của công ty đã tăng lên 300% và đầu tư cả bất động sản và dao cạo.v1.0013111213 4 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Theo bạn quyết định kinh doanh quốc tế của Gillete bằng phương thức đầu tư quốc tế của Gillette là đúng hay sai? 2. Phân tích về tài chính của Gillette sau 1 năm hoạt động nếu vốn đầu tư dài hạn (3 triệu USD) được vận hành theo cách “đầu tư nhân tiền” với mức lợi nhuận ngành 50%, ngân hàng cho vay 90% giá trị tài sản thế chấp và bất động sản tăng trưởng 300% thì vốn hoạt động công ty có thể là bao nhiêu ở Chi Lê.v1.0013111213 5 MỤC TIÊU • Mô tả KDQT và quá trình toàn cầu hoá. • Giải thích tại sao các công ty theo đuổi KDQT. • Xác định được các loại hình công ty tham gia vào KDQT. • Giải thích viễn cảnh toàn cầu về KDQT và xác định được ba yếu tố chính của KDQT.v1.0013111213 6 TRIẾT LÝ KINH DOANH Người Mỹ cho rằng: Người Trung Quốc Nhật Bản khẳng định: Kinh doanh quốc tế có: khẳng định: • Lý thuyết phương Tây với • Xuất khẩu; • Phải nghĩ đến toàn cầu; tinh thần Nhật Bản tạo ra • Nhượng quyền; • Tập trung sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp • Đầu tư ra nước ngoài. (mass production). (chỉ có Nhật Bản); • Sản xuất vệ tinh (intergrated production).v1.0013111213 7 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI MÔN HỌC 1. Đối tượng: • To ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: