Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.15 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của chương 1 Tổng quan về kinh doanh quốc tế nằm trong bài giảng kinh doanh quốc tế nhằm trình bày về cơ sở lý thuyết của Kinh doanh quốc tế, những vấn đề cơ bản về kinh doanh quốc tế, kinh doanh quốc tế và toàn cầu hóa - Kinh doanh toàn cầu, kinh doanh trong thế giới phẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh XuyênPHẦN 1. LÝ THUYẾT VỀKINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QuỐC TẾ • Quy luật kinh tế- lý thuyết kinh tế • Lợi thế tuyệt đối • Lợi thế tương đối (lợi thế so sánh)Các khái niệm • Lợi thế cạnh tranh- LTCT doanhcần phân biệt rõ nghiệp- LTCT ngành- LTCT Quốc gia • Kinh tế Quốc tế- Kinh doanh Quốc tế- Kinh tế đối ngoại- Thương mại Quốc tế- Đầu tư Quốc tế- Tài chính Quốc tế- Marketing Quốc tế • Toàn cầu hóa • Thế giới phẳng 1. Cơ sở lý thuyết của Kinh doanh quốc tế 2. Những vấn đề cơ bản về kinhNội dung Chương doanh quốc tế 3. Kinh doanh quốc tế và toàn cầu hóa- Kinh doanh toàn cầu 4. Kinh doanh trong thế giới phẳng 5. Thảo luận chương 1 1. Quy luật kinh tế - Quy luật cung cầuCƠ SỞ LÝ THUYẾT - Quy luật cạnh tranh - Quy luật giá trị 2. Lý thuyết thương mại cổ điển - Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) - Lý thuyết lợi thế so sánh (David Ricado) 3. Lý thuyết thương mại tân cổ điển Mô hình Hecksher- Ohlin 4. Lý thuyết thương mại hiện đạiCƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết lợi thế cạnh tranh (Michael E. Porter) - Lợi thế cạnh tranh của DN - Lợi thế cạnh tranh ngành - Lợi thế cạnh tranh quốc gia Lý thuyết Marketing hiện đại (Philip Kotler) • Tại sao một nhóm xã hội, tổ chức kinh tế và quốc gia lại giàuLý thuyết lợi thế có và thịnh vượng? • Vì sao một số nước thành côngcạnh tranh trong khi số khác lại thất bại trong cạnh tranh quốc tế? • Vì sao các doanh nghiệp đặt trụ sở tại một quốc gia nhất định lại đạt được thành công trong các ngành và phân đoạn công nghiệp nhất định?• Chính các doanh nghiệp, chứ không phải các quốc gia, phải cạnh tranh trong những thị trường quốc tế.• Trong cạnh tranh quốc tế hiện đại, các doanh nghiệp không tự giới hạn trong khuôn khổ một quốc gia mà là cạnh tranh toàn cầu, hoạt động trên nhiều quốc giaLàm thế nào mà các doanh nghiệp có thể tạo ra và duy trì được lợi thế cạnh tranh để lý giải một quốc gia đóng vai trò gì trong quá trình đó ?Trong hoạt động kinh doanh quốc tế (ở cấp doanh nghiệp) và hoạt động thu hút nguồn lực đầu tư quốc tế để tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi (ở cấp ngành và quốc gia), các chủ thể kinh tế (doanh nghiệp, ngành, quốc gia) phải cạnh tranh với nhau vô cùng quyết liệt để tồn tại và phát triển. Nội dung nghiên cứu của lý thuyết • Là sự khác biệt về sản phẩm của một DN mang tính vượt trội so với DN khác cùng ngànhLợi thế cạnh tranh sxKD (kể cả DN nước ngoài)của Doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm Chính sách Lợi thế cạnh tranh Giá thành lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất Chi phí tiêu thụ • Đánh giá lợi thế cạnh tranh của DN Phân tích môi trường cạnh tranh của DN (phân tích cơ cấu ngành-Lợi thế cạnh tranh ĐN ngành là một nhóm các DN sảncủa Doanh nghiệp xuất những sản phẩm thay thế gần gũi cho nhau) – mô hình 5 tác lực cạnh tranh Định vị trong các ngành (ma trận BCG đánh giá lợi thế cạnh tranh của DN) Đối thủ tiềm ẩn gia nhập thị trường Khả năng KhảMô hình 5 mặc năng Sự cạnh tranh của cácáp lực cạnh cả đổi thủ hiện hữu trong mặc của cả củatranh trong nhà ngành kháchngành cung hàng cấp Đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế Giá cảMa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh XuyênPHẦN 1. LÝ THUYẾT VỀKINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QuỐC TẾ • Quy luật kinh tế- lý thuyết kinh tế • Lợi thế tuyệt đối • Lợi thế tương đối (lợi thế so sánh)Các khái niệm • Lợi thế cạnh tranh- LTCT doanhcần phân biệt rõ nghiệp- LTCT ngành- LTCT Quốc gia • Kinh tế Quốc tế- Kinh doanh Quốc tế- Kinh tế đối ngoại- Thương mại Quốc tế- Đầu tư Quốc tế- Tài chính Quốc tế- Marketing Quốc tế • Toàn cầu hóa • Thế giới phẳng 1. Cơ sở lý thuyết của Kinh doanh quốc tế 2. Những vấn đề cơ bản về kinhNội dung Chương doanh quốc tế 3. Kinh doanh quốc tế và toàn cầu hóa- Kinh doanh toàn cầu 4. Kinh doanh trong thế giới phẳng 5. Thảo luận chương 1 1. Quy luật kinh tế - Quy luật cung cầuCƠ SỞ LÝ THUYẾT - Quy luật cạnh tranh - Quy luật giá trị 2. Lý thuyết thương mại cổ điển - Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) - Lý thuyết lợi thế so sánh (David Ricado) 3. Lý thuyết thương mại tân cổ điển Mô hình Hecksher- Ohlin 4. Lý thuyết thương mại hiện đạiCƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết lợi thế cạnh tranh (Michael E. Porter) - Lợi thế cạnh tranh của DN - Lợi thế cạnh tranh ngành - Lợi thế cạnh tranh quốc gia Lý thuyết Marketing hiện đại (Philip Kotler) • Tại sao một nhóm xã hội, tổ chức kinh tế và quốc gia lại giàuLý thuyết lợi thế có và thịnh vượng? • Vì sao một số nước thành côngcạnh tranh trong khi số khác lại thất bại trong cạnh tranh quốc tế? • Vì sao các doanh nghiệp đặt trụ sở tại một quốc gia nhất định lại đạt được thành công trong các ngành và phân đoạn công nghiệp nhất định?• Chính các doanh nghiệp, chứ không phải các quốc gia, phải cạnh tranh trong những thị trường quốc tế.• Trong cạnh tranh quốc tế hiện đại, các doanh nghiệp không tự giới hạn trong khuôn khổ một quốc gia mà là cạnh tranh toàn cầu, hoạt động trên nhiều quốc giaLàm thế nào mà các doanh nghiệp có thể tạo ra và duy trì được lợi thế cạnh tranh để lý giải một quốc gia đóng vai trò gì trong quá trình đó ?Trong hoạt động kinh doanh quốc tế (ở cấp doanh nghiệp) và hoạt động thu hút nguồn lực đầu tư quốc tế để tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi (ở cấp ngành và quốc gia), các chủ thể kinh tế (doanh nghiệp, ngành, quốc gia) phải cạnh tranh với nhau vô cùng quyết liệt để tồn tại và phát triển. Nội dung nghiên cứu của lý thuyết • Là sự khác biệt về sản phẩm của một DN mang tính vượt trội so với DN khác cùng ngànhLợi thế cạnh tranh sxKD (kể cả DN nước ngoài)của Doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm Chính sách Lợi thế cạnh tranh Giá thành lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất Chi phí tiêu thụ • Đánh giá lợi thế cạnh tranh của DN Phân tích môi trường cạnh tranh của DN (phân tích cơ cấu ngành-Lợi thế cạnh tranh ĐN ngành là một nhóm các DN sảncủa Doanh nghiệp xuất những sản phẩm thay thế gần gũi cho nhau) – mô hình 5 tác lực cạnh tranh Định vị trong các ngành (ma trận BCG đánh giá lợi thế cạnh tranh của DN) Đối thủ tiềm ẩn gia nhập thị trường Khả năng KhảMô hình 5 mặc năng Sự cạnh tranh của cácáp lực cạnh cả đổi thủ hiện hữu trong mặc của cả củatranh trong nhà ngành kháchngành cung hàng cấp Đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế Giá cảMa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ bản kinh doanh quốc tế Kinh doanh toàn cầu Kinh doanh thế giới phẳng Kinh doanh quốc tế Bài giảng kinh doanh quốc tế Lý thuyết kinh doanh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 301 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 172 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 141 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
59 trang 125 0 0
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Đại học Trường Đại học Thái Bình
118 trang 122 0 0