Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan bao gồm: khái niệm và đặc điểm của môi trường kinh doanh quốc tế; môi trường kinh doanh quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại 20-Sep-22 Chương 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. Khái niệm và đặc 2.2. Môi trường kinh điểm của môi trường doanh quốc tế kinh doanh quốc tế 13 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Môi trường kinh doanh quốc tế là tổng Khái niệm thể các yếu tố môi trường thành phần như môi trường pháp luật, chính trị, kinh tế, văn hóa, tài chính… những yếu tố này tồn tại ở mỗi quốc gia trong nền kinh tế thế giới, chúng tác động và chi phối mạnh mẽ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh các mục đích, hình thức và chức năng hoạt động của mình cho thích ứng, nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Môi trường kinh doanh quốc tế tồn tại tất yếu khách quan Môi trường kinh doanh mang tính đặc trưng riêng biệt Đặc điểm Môi trường kinh doanh có tính chất đa dạng và phức tạp Môi trường kinh doanh luôn thay đổi vận động theo nhiều chiều hướng khác nhau 14 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Sự cần thiết của việc tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế Rủi ro chính trị Đưa ra các quyết Sự đang dạng và Rủi ro pháp luật định chiến lược khác biệt của nhằm triển khai môi trường kinh lợi thế và ngăn doanh Rủi ro kinh tế ngừa rủi ro. Rủi ro văn hóa Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1. Môi trường chính trị 2.2.2. Môi trường pháp luật 2.2.3. Môi trường kinh tế 2.2.4. Môi trường văn hóa 15 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1. Môi trường chính trị 2.2.1.1. Hệ thống chính trị trên thế giới • Hệ thống chính trị là khái niệm dùng để chỉ một chỉnh thể bao gồm các tổ chức như đảng chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội (hợp pháp); với những quan hệ tác động qua lại giữa các nhân tố đó trong việc tham gia vào các quá trình hoạch định và thực thi các quyết sách chính trị nhằm bảo đảm quyền thống trị của giai cấp, lực lượng cầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển xã hội. • Hệ thống chính trị gồm: Chế độ chuyên chế, chế độ xã hội chủ nghĩa và chế độ dân chủ. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1. Môi trường chính trị 2.2.1.2. Tác động của môi trường chính trị đến KDQT Thúc đẩy Môi các hoạt trường động kinh chính trị doanh ổn định quốc tế Các rủi ro: Tác động Môi trường bất ổn xã bất lợi trong chính trị hội, hệ tư việc phát không ổn tưởng đấu triển hoạt định, không tranh, kinh động lành mạnh tế kém KDQT 16 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.2. Môi trường pháp luật Hệ thống pháp lý • Hệ thống pháp lý của quốc gia là các nguyên tắc, các điều luật điều tiết hành vi và các quy trình giúp thi hành các điều luật qua đó xử lý các tranh chấp. • Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế, bao gồm luật thương mại quốc tế (xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ…), luật đầu tư nước ngoài, luật thuế, luật ngân hàng… Nắm chắc hệ thống luật pháp của từng quốc gia và các hiệp định giữa các nước mới cho phép doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh, hình thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.2. Môi trường pháp luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại 20-Sep-22 Chương 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. Khái niệm và đặc 2.2. Môi trường kinh điểm của môi trường doanh quốc tế kinh doanh quốc tế 13 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Môi trường kinh doanh quốc tế là tổng Khái niệm thể các yếu tố môi trường thành phần như môi trường pháp luật, chính trị, kinh tế, văn hóa, tài chính… những yếu tố này tồn tại ở mỗi quốc gia trong nền kinh tế thế giới, chúng tác động và chi phối mạnh mẽ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh các mục đích, hình thức và chức năng hoạt động của mình cho thích ứng, nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Môi trường kinh doanh quốc tế tồn tại tất yếu khách quan Môi trường kinh doanh mang tính đặc trưng riêng biệt Đặc điểm Môi trường kinh doanh có tính chất đa dạng và phức tạp Môi trường kinh doanh luôn thay đổi vận động theo nhiều chiều hướng khác nhau 14 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Sự cần thiết của việc tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế Rủi ro chính trị Đưa ra các quyết Sự đang dạng và Rủi ro pháp luật định chiến lược khác biệt của nhằm triển khai môi trường kinh lợi thế và ngăn doanh Rủi ro kinh tế ngừa rủi ro. Rủi ro văn hóa Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1. Môi trường chính trị 2.2.2. Môi trường pháp luật 2.2.3. Môi trường kinh tế 2.2.4. Môi trường văn hóa 15 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1. Môi trường chính trị 2.2.1.1. Hệ thống chính trị trên thế giới • Hệ thống chính trị là khái niệm dùng để chỉ một chỉnh thể bao gồm các tổ chức như đảng chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội (hợp pháp); với những quan hệ tác động qua lại giữa các nhân tố đó trong việc tham gia vào các quá trình hoạch định và thực thi các quyết sách chính trị nhằm bảo đảm quyền thống trị của giai cấp, lực lượng cầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển xã hội. • Hệ thống chính trị gồm: Chế độ chuyên chế, chế độ xã hội chủ nghĩa và chế độ dân chủ. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1. Môi trường chính trị 2.2.1.2. Tác động của môi trường chính trị đến KDQT Thúc đẩy Môi các hoạt trường động kinh chính trị doanh ổn định quốc tế Các rủi ro: Tác động Môi trường bất ổn xã bất lợi trong chính trị hội, hệ tư việc phát không ổn tưởng đấu triển hoạt định, không tranh, kinh động lành mạnh tế kém KDQT 16 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.2. Môi trường pháp luật Hệ thống pháp lý • Hệ thống pháp lý của quốc gia là các nguyên tắc, các điều luật điều tiết hành vi và các quy trình giúp thi hành các điều luật qua đó xử lý các tranh chấp. • Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế, bao gồm luật thương mại quốc tế (xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ…), luật đầu tư nước ngoài, luật thuế, luật ngân hàng… Nắm chắc hệ thống luật pháp của từng quốc gia và các hiệp định giữa các nước mới cho phép doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh, hình thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.2. Môi trường pháp luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế Môi trường kinh doanh quốc tế Thúc đẩy hoạt động kinh doanh quốc tế Môi trường pháp luật kinh doanh quốc tếTài liệu liên quan:
-
54 trang 305 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 174 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
trang 149 0 0
-
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 141 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
59 trang 125 0 0