Danh mục

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Các học thuyết thương mại và đầu tư quốc tế

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 503.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong Bài giảng Kinh doanh quốc tế Chương 3 Các học thuyết thương mại và đầu tư quốc tế nhằm trình bày lý thuyết chu kỳ sản phẩm quốc tế, ngành công nghiệp liên quan đến hỗ trợ, chiến lược, cơ cấu, sự cạnh tranh của công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Các học thuyết thương mại và đầu tư quốc tếCHƯƠNG 3CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNGMẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Xerox được nghiên cứu và sản xuất đầu tiên ở QG nào?United States Japan Great Britain Fuji- Rank- Xerox Xerox Singapor Thailan Canon (Japan) e d Olivetti(Italia)Mỹ từ nước xuất khẩutrở thành nước nhập LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ The Product Life-Cycle Model• Tác giả - Giáo sư Raymond Vernon (1966)• Chu kỳ sản phẩm được chia 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 - Sản phẩm mới Sản xuất tại TT công nghiệp hóa rất cao Lao động kỹ năng cao Chi phí sản xuất cao TT tiêu thụ tại nước nhà Giá độc quyền (kém co dãn) Khi sản xuất vượt quá sự tiêu thụ ở địa phương xuất khẩuLÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾGiai đoạn 2 - Sản phẩm trưởng thành Sản xuất mở rộng, tiêu chuẩn hóa dần dần Giảm lao động kỹ năng Tăng xuất khẩu Đối thủ CT ở nước khác giới thiệu SP cải tiếnTăng cạnh tranh Giảm giá Nhu cầu giữ thị phần ⇒ Đầu tư nước ngoài, cung ứng cho những TT các QG kém phát triển hơnLÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ Giai đoạn 3 - Sản phẩm tiêu chuẩn hóa Sản xuất hoàn toàn tiêu chuẩn hóa, kỹ thuật phổ biến Lao động rẻ, không cần kỹ năng cao Cạnh tranh gay gắt Lợi thế cạnh tranh chuyển sang nước kém phát triển - xuất khẩu ngược lại cho các nước công nghiệp phát triểnLÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ Ưu điểm Giải thích bản chất đầu tư nước ngoài Chuyển nghiên cứu từ QG đến sản phẩm Nhìn nhận sự di chuyển tư bản, công nghệ, thông tin,… Nhược điểm Chỉ phù hợp sản phẩm công nghệ cao Không giải thích hoạt động sx toàn cầu LÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM QUỐC TẾ• Nhiều khuynh hướng mới về PLC: Thực hiện xuất khẩu của những QG có kinh nghiệm đổi mới SP tốt hơn những QG khác Công nghệ, kỹ thuật tốt hơn tại những QG phát triển- do SP phổ biến nên sản xuất chuyển từ tận dụng kỹ thuật sang tận dụng lao động Những QG phát minh có thể bị mất vị trí Thương mại có thể gia tăng từ sau giai đoạn chín muồi do chi phí và giá giảm, qui mô kinh tế tăngLÝ THUYẾT CHU KỲ SẢN PHẨM ỐC TẾ QUcần vốn, lao động kỹ năng• Giới thiệu SP mới,• Sản phẩm trưởng thành và được mọi người chấp nhận, nó được tiêu chuẩn hóa• Sau đó được sản xuất hàng loạt, sử dụng lao động ít kỹ năng⇒Lợi thế tương đối trong sản phẩm được chuyển từ nước phát triển sang nước đang phát triển⇒Đầu tư xuất hiện khi các doanh nghiệp chuyển cơ sở sản xuất sang nước kém phát The Product Life-Cycle ModelExhibit 2-5: Product cycle model of international trade – innovating country The Product Life-Cycle ModelExhibit 2-6: Product cycle model of international trade – imitating country LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH TOÀN CẦUCông ty tạo lập lợi thế cạnh tranh lâu dài, bằng Nắm quyền sở hữu sản phẩm trí tuệ Đầu tư lĩnh vực R & D, nhằm tận dụng ưu thế thượng phong (First-Mover Advantage) Tiết kiệm chi phí nhờ tăng quy mô sản xuất (Economies of Scales) hoặc đa dạng hóa sản phẩm (Economies of Scope) Khai thác đường cong kinh nghiệm (Exploiting experience curve) LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA – MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA PORTER• Tác giả – Michel Porter, trường Harvard• Tư tưởng chính Lợi thế cạnh tranh bắt nguồn từ sự tương tác của các yếu tố trong môi trường kinh doanh Sự thành công trên thị trường quốc tế cần môi trường kinh doanh thuận lợi và năng lực cạnh tranh bản thân doanh nghiệp PORTER’S DIAMOND Chiến lược, cấu trúc sự cạnh tranhYếu tố thâm dụng Điều kiện nhu cầu Ngành công nghiệp hỗ trợ, có liên quan YẾU TỐ THÂM DỤNG (ENDOWMENT FACTORS)* Yếu tố cơ bản (Basic Factors): tài nguyên , khí hậu, nhân lực, địa điểm…thuận lợi ban đầu* Yếu tố tăng cường (Advance Factors): cơ sở hạ tầng, kỹ năng, phương tiện nghiên cứu, bí quyết công nghệ…lợi thế cạnh tranhsự đầu tư của cá nhân, công ty, chính nhủMuốn duy trì vị thế cạnh tranh, một QG phải:o Thường xuyên nâng cao, giữ vững y/tá thâm dụng NHU CẦU (DEMAND CONDITIONS)Nhu cầu + sự tinh tế của KHlợi thế CTHiểu nhu cầu:cung cấp những gì người mua cầnThay đổi sản phẩm theo điều khách hàng muốn NGÀNH CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN VÀ HỖ TRỢ (RELATED &SUPPORTING INDUSTRIES) Ngành công nghiệp cạnh tranh quốc tế Đầu tư yếu tố tăng cường vào một ngành CN sự phát triển của ngành  sự phát triển của ngành công nghiệp liên quan Chọn nhà cung cấp: Vị tríchi phí Chia sẻ thông tin CHIẾN LƯỢC, CƠ CẤU, SỰ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY: Quan điểm quản trị của cty Mục tiêu chiến lư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: