![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Phùng Nam Phương
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên giải thích văn hóa của một xã hội; Xác định các yếu tố tạo sự khác biệt về văn hóa xã hội; Vận dụng về kinh tế và kinh doanh từ sự khác biệt của nền văn hóa; Nhận định về sự khác biệt trong văn hóa xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến các giá trị tại nơi làm việc; Thể hiện việc coi trọng ứng dụng vào kinh tế và kinh doanh từ thay đổi về văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Phùng Nam Phương SLIDE GIẢNG DẠY KINH DOANH QUỐC TẾChương 3 Sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia Mục tiêu học tập1. Giải thích văn hóa của một xã hội2. Xác định các yếu tố tạo sự khác biệt về văn hóa xã hội3. Vận dụng về kinh tế và kinh doanh từ sự khác biệt của nền văn hóa4. Nhận định về sự khác biệt trong văn hóa xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến các giá trị tại nơi làm việc5. Thể hiện việc coi trọng ứng dụng vào kinh tế và kinh doanh từ thay đổi về văn hóaSự khác biệt về văn hóa ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế như thế nào ? Cần có sự hiểu biết và thích nghi với văn hóa địa phương vì điều này rất quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế - Sự hiểu biết đa văn hóa (cross-cultural literacy) – am hiểu về những khác biệt văn hóa trong một quốc gia và giữa các quốc gia khác nhau và về sự ảnh hưởng của sự khác biệt này đến cách thức kinh doanh Sự hiểu biết đa văn hóa rất quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệpSự khác biệt về văn hóa ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế như thế nào? Cần xem xét yếu tố văn hóa khi đánh giá và lựa chọn quốc gia có mức hấp dẫn cao vì sự khác biệt về văn hóa có mối quan hệ với sự khác biệt về chi phí kinh doanh giữa các quốc gia: - Khác biệt với nước chủ nhà càng lớn chi phí thích ứng càng lớn - Có một số đặc trưng văn hóa gây khó khăn và chi phí cao hơn Các công ty đa quốc gia (MNEs) có thể góp phần thay đổi văn hóa - McDonald’s Văn hóa là gì? Văn hóa (Culture)– hệ thống các giá trị và chuẩn mực được chia sẻ giữa một nhóm người và khi kết hợp lại thì nó cấu thành nên cách sống - Giá trị (values) là những quan niệm trừu tượng về những thứ mà một cộng đồng người tin là tốt, thuộc về lẽ phải và đáng mong muốn - Chuẩn mực (norms) là những quy định và quy tắc xã hội đặt ra những hành vi ứng xử hợp lý trong từng tình huống cụ thể Xã hội (Society) – một nhóm người chia sẻ một tập hợp chung những giá trị và chuẩn mực Giá trị và chuẩn mực Giá trị cung cấp ngữ cảnh mà theo đó chuẩn mực xã hội hình thành và điều chỉnh, và tạo thành nền tảng của văn hóa Chuẩn mực bao gồm Lề thói (folkways) – các quy ước thông thường của cuộc sống hằng ngày Tập tục (mores) – những chuẩn mực được xem như là tâm điểm vận hành xã hội và các hoạt động xã hội Văn hóa, xã hội và quốc gia Mối tương quan giữa xã hội và quốc gia không phải lúc nào cũng 1 đối 1 Quốc gia là thực thể chính trị - Có thể chứa một hoặc nhiều nền văn hóa Một nền văn hóa có thể tồn tại ở nhiều quốc gia Yếu tố quyết định văn hóa Giá trị và chuẩn mực của một nền văn hóa thay đổi theo thời gian Yếu tố quyết định bao gồm Tôn giáo (religion) Triết lý chính trị và kinh tế (political and economic philosophies) Giáo dục (education) Ngôn ngữ (language) Cấu trúc xã hội (social structure)Yếu tố quyết định văn hóa Các yếu tố quyết định văn hóa Cấu trúc xã hội Cấu trúc xã hội (Social structure) - việc tổ chức cơ bản của một xã hội Xem xét - Mức độ nhìn nhận cá nhân là đơn vị cơ bản của tổ chức xã hội, trong tương quan so với tập thể - Mức độ xã hội phân tầng thành các giai cấp hay đẳng cấp Cá nhân và tập thể Tập thể (group) là một tập hợp của hai hay nhiều cá nhân có những điểm chung và tương tác với nhau theo những phương thức có sẵn trên cơ sở của một tập hợp chung về những mong đợi và hành vi của người khác - Mọi cá nhân đều gắn với gia đình, tập thể làm việc, nhóm xã hội, nhóm giải trí… Xã hội nhìn nhận giá trị khác nhau về tập thể Cá nhân và tập thể Xã hội phương Tây, tập trung vào cá nhân - Thành tích cá nhân là phổ biến - Sự năng động của nền kinh tế Mỹ - Mức độ cao của tố chất kinh doanh Nhưng, gây ra sự thiếu trung thành và thất bại trong việc thu kiến thức đặc trưng đối với một công ty - Cạnh tranh giữa các cá nhân trong công ty hơn là xây dựng nhóm - Ít khả năng phát triển một mạng lưới quan hệ mạnh mẽ trong công ty Cá nhân và tập thể Trong nhiều xã hội Châu Á, tập thể là đơn vị cơ bản của cấu trúc xã hội - Không khuyến khích chuyển đổi công việc giữa các công ty - Khuyến khích hệ thống công việc trọn đời - Dẫn đến sự hợp tác trong việc giải quyết vấn đề kinh doanh Nhưng, có thể hạn chế sự sáng tạo và sáng kiến cá nhân Sự phân tầng xã hội Mọi xã hội đều bị phân tầng theo một cơ sở thứ bậc thành các thành phần trong xã hội hoặc tầng lớp xã hội (social strata) - Các cá nhân được sinh ra trong một tầng lớp nhất định Cần xem xét 1.Sự dịch chuyển giữa các tầng lớp xã hội 2.Tầm quan trọng gắn với tầng lớp xã hội trong các bối cảnh kinh doanh Sự phân tầng xã hội1. Sự dịch chuyển xã hội (Social mobility) – phạm vi mà các cá nhân có thể di chuyển khỏi một tầng lớp xã hội mà từ đó họ được sinh ra Hệ thống đẳng cấp (caste system) - hệ thống phân tầng khép kín trong đó vị trí xã hội được xác định bởi gia đình mà từ đó một người được sinh ra - Thay đổi vị trí thường là không thể trong suốt cuộc đời của một cá nhân Hệ thống giai cấp (class system) - một dạng phân tầng mở - Vị trí một người có được khi ra đời có thể thay đổi thông qua thành công hoặc may mắn Sự phân tầng xã hội2. Tầm quan trọng gắn liền tầng lớp xã hội với quan hệ kinh doanh Ý thức giai cấp (class consciousness) – điều kiện mà trong đó mọi người có xu hướng nhận thức bản thân dựa trên xuất thân giai cấp, và điều này định hình các mối quan hệ của họ với thành viên của các tầng lớp khác Mối quan hệ đối kháng giữa quản lý và tầng lớp lao động làm gia tăng chi phí sản xuất ở các quốc gia có sự khác biệt giai cấp sâu sắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Phùng Nam Phương SLIDE GIẢNG DẠY KINH DOANH QUỐC TẾChương 3 Sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia Mục tiêu học tập1. Giải thích văn hóa của một xã hội2. Xác định các yếu tố tạo sự khác biệt về văn hóa xã hội3. Vận dụng về kinh tế và kinh doanh từ sự khác biệt của nền văn hóa4. Nhận định về sự khác biệt trong văn hóa xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến các giá trị tại nơi làm việc5. Thể hiện việc coi trọng ứng dụng vào kinh tế và kinh doanh từ thay đổi về văn hóaSự khác biệt về văn hóa ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế như thế nào ? Cần có sự hiểu biết và thích nghi với văn hóa địa phương vì điều này rất quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế - Sự hiểu biết đa văn hóa (cross-cultural literacy) – am hiểu về những khác biệt văn hóa trong một quốc gia và giữa các quốc gia khác nhau và về sự ảnh hưởng của sự khác biệt này đến cách thức kinh doanh Sự hiểu biết đa văn hóa rất quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệpSự khác biệt về văn hóa ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế như thế nào? Cần xem xét yếu tố văn hóa khi đánh giá và lựa chọn quốc gia có mức hấp dẫn cao vì sự khác biệt về văn hóa có mối quan hệ với sự khác biệt về chi phí kinh doanh giữa các quốc gia: - Khác biệt với nước chủ nhà càng lớn chi phí thích ứng càng lớn - Có một số đặc trưng văn hóa gây khó khăn và chi phí cao hơn Các công ty đa quốc gia (MNEs) có thể góp phần thay đổi văn hóa - McDonald’s Văn hóa là gì? Văn hóa (Culture)– hệ thống các giá trị và chuẩn mực được chia sẻ giữa một nhóm người và khi kết hợp lại thì nó cấu thành nên cách sống - Giá trị (values) là những quan niệm trừu tượng về những thứ mà một cộng đồng người tin là tốt, thuộc về lẽ phải và đáng mong muốn - Chuẩn mực (norms) là những quy định và quy tắc xã hội đặt ra những hành vi ứng xử hợp lý trong từng tình huống cụ thể Xã hội (Society) – một nhóm người chia sẻ một tập hợp chung những giá trị và chuẩn mực Giá trị và chuẩn mực Giá trị cung cấp ngữ cảnh mà theo đó chuẩn mực xã hội hình thành và điều chỉnh, và tạo thành nền tảng của văn hóa Chuẩn mực bao gồm Lề thói (folkways) – các quy ước thông thường của cuộc sống hằng ngày Tập tục (mores) – những chuẩn mực được xem như là tâm điểm vận hành xã hội và các hoạt động xã hội Văn hóa, xã hội và quốc gia Mối tương quan giữa xã hội và quốc gia không phải lúc nào cũng 1 đối 1 Quốc gia là thực thể chính trị - Có thể chứa một hoặc nhiều nền văn hóa Một nền văn hóa có thể tồn tại ở nhiều quốc gia Yếu tố quyết định văn hóa Giá trị và chuẩn mực của một nền văn hóa thay đổi theo thời gian Yếu tố quyết định bao gồm Tôn giáo (religion) Triết lý chính trị và kinh tế (political and economic philosophies) Giáo dục (education) Ngôn ngữ (language) Cấu trúc xã hội (social structure)Yếu tố quyết định văn hóa Các yếu tố quyết định văn hóa Cấu trúc xã hội Cấu trúc xã hội (Social structure) - việc tổ chức cơ bản của một xã hội Xem xét - Mức độ nhìn nhận cá nhân là đơn vị cơ bản của tổ chức xã hội, trong tương quan so với tập thể - Mức độ xã hội phân tầng thành các giai cấp hay đẳng cấp Cá nhân và tập thể Tập thể (group) là một tập hợp của hai hay nhiều cá nhân có những điểm chung và tương tác với nhau theo những phương thức có sẵn trên cơ sở của một tập hợp chung về những mong đợi và hành vi của người khác - Mọi cá nhân đều gắn với gia đình, tập thể làm việc, nhóm xã hội, nhóm giải trí… Xã hội nhìn nhận giá trị khác nhau về tập thể Cá nhân và tập thể Xã hội phương Tây, tập trung vào cá nhân - Thành tích cá nhân là phổ biến - Sự năng động của nền kinh tế Mỹ - Mức độ cao của tố chất kinh doanh Nhưng, gây ra sự thiếu trung thành và thất bại trong việc thu kiến thức đặc trưng đối với một công ty - Cạnh tranh giữa các cá nhân trong công ty hơn là xây dựng nhóm - Ít khả năng phát triển một mạng lưới quan hệ mạnh mẽ trong công ty Cá nhân và tập thể Trong nhiều xã hội Châu Á, tập thể là đơn vị cơ bản của cấu trúc xã hội - Không khuyến khích chuyển đổi công việc giữa các công ty - Khuyến khích hệ thống công việc trọn đời - Dẫn đến sự hợp tác trong việc giải quyết vấn đề kinh doanh Nhưng, có thể hạn chế sự sáng tạo và sáng kiến cá nhân Sự phân tầng xã hội Mọi xã hội đều bị phân tầng theo một cơ sở thứ bậc thành các thành phần trong xã hội hoặc tầng lớp xã hội (social strata) - Các cá nhân được sinh ra trong một tầng lớp nhất định Cần xem xét 1.Sự dịch chuyển giữa các tầng lớp xã hội 2.Tầm quan trọng gắn với tầng lớp xã hội trong các bối cảnh kinh doanh Sự phân tầng xã hội1. Sự dịch chuyển xã hội (Social mobility) – phạm vi mà các cá nhân có thể di chuyển khỏi một tầng lớp xã hội mà từ đó họ được sinh ra Hệ thống đẳng cấp (caste system) - hệ thống phân tầng khép kín trong đó vị trí xã hội được xác định bởi gia đình mà từ đó một người được sinh ra - Thay đổi vị trí thường là không thể trong suốt cuộc đời của một cá nhân Hệ thống giai cấp (class system) - một dạng phân tầng mở - Vị trí một người có được khi ra đời có thể thay đổi thông qua thành công hoặc may mắn Sự phân tầng xã hội2. Tầm quan trọng gắn liền tầng lớp xã hội với quan hệ kinh doanh Ý thức giai cấp (class consciousness) – điều kiện mà trong đó mọi người có xu hướng nhận thức bản thân dựa trên xuất thân giai cấp, và điều này định hình các mối quan hệ của họ với thành viên của các tầng lớp khác Mối quan hệ đối kháng giữa quản lý và tầng lớp lao động làm gia tăng chi phí sản xuất ở các quốc gia có sự khác biệt giai cấp sâu sắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Văn hóa giữa các quốc gia Cấu trúc xã hội Vai trò của ngôn ngữ đối với văn hóa Hàm ý quản trịTài liệu liên quan:
-
54 trang 316 0 0
-
Thiết kế không gian: Tiếp cận dưới góc độ lý thuyết xã hội học
12 trang 214 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 176 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 156 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 146 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 134 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
59 trang 126 0 0