Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 839.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 4: Các hình thức kinh doanh quốc tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan bao gồm: hình thức thương mại; hình thức hợp đồng; hình thức đầu tư; cơ sở lựa chọn các hình thức kinh doanh quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩua. Khái niệm• Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ một quốc gia hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ quốc gia đó nơi được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật 55 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thươngmại4.1.1. Xuất khẩua. Khái niệmTrong thực tế, có thể chiahoạt động xuất khẩu thànhhai dạng cơ bản gồm:• Trực tiếp• Gián tiếp CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩua. Khái niệmXuất khẩu trực tiếp• Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động theo đó doanh nghiệp sản xuất hoặc thu mua hàng hóa ở thị trường trong nước rồi trực tiếp bán cho người mua ở thị trường nước ngoài mà không sử dụng các trung gian thương mại. 56 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩua. Khái niệmXuất khẩu gián tiếp• Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hóa khi nhà xuất khẩu không làm việc trực tiếp với người nhập khẩu ở nước ngoài mà sẽ thông qua một bên thứ ba thường được gọi là trung gian thương mại để thực hiện các phần công việc liên quan CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩua. Khái niệmXuất khẩu gián tiếp• Có 5 dạng thức chính liên quan đến xuất khẩu gián tiếp, gồm có: – Đại lý thu mua xuất khẩu – Môi giới – Công ty quản lý xuất khẩu – Công ty thương mại – Hợp tác xuất khẩu 57 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩub. Ưu điểm• Xuất khẩu luôn được xem là phương thức chứa đựng ít rủi ro và không tốn quá nhiều chi phí của doanh nghiệp• Việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài cũng giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và đa dạng hóa khách hàng, từ đó tăng doanh thu và giảm sự phụ thuộc vào thị trường trong nước• Việc tham gia vào hoạt động xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sang thị trường mới đòi hỏi doanh nghiệp có sự nghiên cứu để thích ứng các sản phẩm của mình phù hợp với thói quen và thị hiếu tiêu dùng ở từng thị trường nước ngoài CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩuc. Nhược điểm• Lựa chọn hình thức kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu gián tiếp có thể khiến doanh nghiệp không trực tiếp giao dịch được với khách hàng ở thị trường nước ngoài• Có thể khiến cho doanh nghiệp khó nắm bắt được phản hồi của khách hàng, cũng như không học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ hoạt động marketing và kinh doanh ở các thị trường đó• Doanh nghiệp cũng có thể đối mặt với nguy cơ mất khả năng kiểm soát đối với việc phân phối hàng hóa ở thị trường nước ngoài khi quá phụ thuộc vào các đối tác là trung gian thương mại. 58 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.2. Nhập khẩua. Khái niệm• Nhập khẩu hàng hóa được hiểu là các nghiệp vụ cần thiết để đưa hàng hóa hay nguyên vật liệu từ bên ngoài vào trong lãnh thổ một quốc gia hoặc từ khu vực đặc biệt như khu vực hải quan riêng nằm trên quốc gia đó để phục vụ tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, hoặc để chờ tái xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1.2. Nhập khẩua. Khái niệm• Hoạt động nhập khẩu thể hiện một số vai trò quan trọng như sau: – Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người dân trong nước, đồng thời tránh được tình trạng khan hiếm bất ổn – Góp phần xóa bỏ thế độc quyền của các doanh nghiệp sản xuất nội địa – Nhập khẩu là quá trình để thực hiện việc chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia 59 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.2. Nhập khẩu a. Khái niệm Hai hình thức nhập khẩu phổ biến: • Trực tiếp • Gián tiếp CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.2. Nhập khẩu b. Ưu điểmNhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu ủy thácDoanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí Phù hợp với những cá nhân chưa có tưkinh doanh cách pháp nhân hoặc với doanh nghiệp nhỏ hay mới được thành lậpDoanh nghiệp có thể bám sát và nắm vững Doanh nghiệp có thể tận dụng sự am hiểuđược thông tin thị trường, thường xuyên thị trường và kinh nghiệm của bên trungtrảo đổi và hiểu rõ được đối tác, qua đó gian này để tiết kiệm được thời gian cũnggiúp nắm bắt được các cơ hội trên thị như nhân lực đồng thời đảm bảo việc nhậptrường. khẩu hàng diễn ra thông suốt như kế hoạchGiúp doanh nghiệp giám sát và kiểm soátchặt chẽ các phần công việc trong quá trìnhtìm kiếm đối tác, ký kết và thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩua. Khái niệm• Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ một quốc gia hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ quốc gia đó nơi được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật 55 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thươngmại4.1.1. Xuất khẩua. Khái niệmTrong thực tế, có thể chiahoạt động xuất khẩu thànhhai dạng cơ bản gồm:• Trực tiếp• Gián tiếp CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩua. Khái niệmXuất khẩu trực tiếp• Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động theo đó doanh nghiệp sản xuất hoặc thu mua hàng hóa ở thị trường trong nước rồi trực tiếp bán cho người mua ở thị trường nước ngoài mà không sử dụng các trung gian thương mại. 56 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩua. Khái niệmXuất khẩu gián tiếp• Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hóa khi nhà xuất khẩu không làm việc trực tiếp với người nhập khẩu ở nước ngoài mà sẽ thông qua một bên thứ ba thường được gọi là trung gian thương mại để thực hiện các phần công việc liên quan CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩua. Khái niệmXuất khẩu gián tiếp• Có 5 dạng thức chính liên quan đến xuất khẩu gián tiếp, gồm có: – Đại lý thu mua xuất khẩu – Môi giới – Công ty quản lý xuất khẩu – Công ty thương mại – Hợp tác xuất khẩu 57 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩub. Ưu điểm• Xuất khẩu luôn được xem là phương thức chứa đựng ít rủi ro và không tốn quá nhiều chi phí của doanh nghiệp• Việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài cũng giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và đa dạng hóa khách hàng, từ đó tăng doanh thu và giảm sự phụ thuộc vào thị trường trong nước• Việc tham gia vào hoạt động xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sang thị trường mới đòi hỏi doanh nghiệp có sự nghiên cứu để thích ứng các sản phẩm của mình phù hợp với thói quen và thị hiếu tiêu dùng ở từng thị trường nước ngoài CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.1. Xuất khẩuc. Nhược điểm• Lựa chọn hình thức kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu gián tiếp có thể khiến doanh nghiệp không trực tiếp giao dịch được với khách hàng ở thị trường nước ngoài• Có thể khiến cho doanh nghiệp khó nắm bắt được phản hồi của khách hàng, cũng như không học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ hoạt động marketing và kinh doanh ở các thị trường đó• Doanh nghiệp cũng có thể đối mặt với nguy cơ mất khả năng kiểm soát đối với việc phân phối hàng hóa ở thị trường nước ngoài khi quá phụ thuộc vào các đối tác là trung gian thương mại. 58 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1. Theo hình thức thương mại4.1.2. Nhập khẩua. Khái niệm• Nhập khẩu hàng hóa được hiểu là các nghiệp vụ cần thiết để đưa hàng hóa hay nguyên vật liệu từ bên ngoài vào trong lãnh thổ một quốc gia hoặc từ khu vực đặc biệt như khu vực hải quan riêng nằm trên quốc gia đó để phục vụ tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, hoặc để chờ tái xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ4.1.2. Nhập khẩua. Khái niệm• Hoạt động nhập khẩu thể hiện một số vai trò quan trọng như sau: – Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người dân trong nước, đồng thời tránh được tình trạng khan hiếm bất ổn – Góp phần xóa bỏ thế độc quyền của các doanh nghiệp sản xuất nội địa – Nhập khẩu là quá trình để thực hiện việc chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia 59 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.2. Nhập khẩu a. Khái niệm Hai hình thức nhập khẩu phổ biến: • Trực tiếp • Gián tiếp CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.2. Nhập khẩu b. Ưu điểmNhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu ủy thácDoanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí Phù hợp với những cá nhân chưa có tưkinh doanh cách pháp nhân hoặc với doanh nghiệp nhỏ hay mới được thành lậpDoanh nghiệp có thể bám sát và nắm vững Doanh nghiệp có thể tận dụng sự am hiểuđược thông tin thị trường, thường xuyên thị trường và kinh nghiệm của bên trungtrảo đổi và hiểu rõ được đối tác, qua đó gian này để tiết kiệm được thời gian cũnggiúp nắm bắt được các cơ hội trên thị như nhân lực đồng thời đảm bảo việc nhậptrường. khẩu hàng diễn ra thông suốt như kế hoạchGiúp doanh nghiệp giám sát và kiểm soátchặt chẽ các phần công việc trong quá trìnhtìm kiếm đối tác, ký kết và thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế Mua bán đối lưu Hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất Hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tếTài liệu liên quan:
-
54 trang 305 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 174 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
trang 149 0 0
-
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 141 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
59 trang 125 0 0