Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Phùng Nam Phương
Số trang: 46
Loại file: ppt
Dung lượng: 491.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Vai trò của Chính phủ trong thương mại quốc tế, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về lý thuyết thương mại; Vai trò của chính phủ trong thương mại quốc tế; Chủ nghĩa trọng thương; Học thuyết về vòng đời sản phẩm; Biện pháp thực thi chính sách thương mại của chính phủ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Phùng Nam Phương SLIDE GIẢNG DẠY KINH DOANH QUỐC TẾChương 5 Vai trò của Chính phủ trong thương mại quốc tếTổng quan về lý thuyết thương mại Những lợi ích của thương mại TMQT cho phép một quốc gia chuyên môn hoá trong sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà họ sản xuất có hiệu quả hơn những quốc gia khác, và nhập khẩu những sản phẩm mà các quốc gia khác có khả năng sản xuất hiệu quả hơn Chủ nghĩa trọng thương Học thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối Học thuyết lợi thế so sánh tương đối Học thuyết Heckscher – Ohlin Thuyết về chu kỳ đời sống sản phẩm Học thuyết Thương Mại mới Vaitròcủachínhphủtrong thươngmạiquốctế? Chủ nghĩa trọng thương khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Smith, Ricardo, and Heckscher-Ohlin khuyến khích tự do hóa hoàn toàn Lý thuyết thương mại mới và lý thuyết của Porter về lợi thế so sánh của một quốc gia giải thích vì sao sự can thiệp của chính phủ một cách chọn lọc và có giới hạn sẽ giúp cho sự phát triển một số ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương (mercantilist) – một học thuyết kinh tế ủng hộ quan điểm cho rằng các quốc gia nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu để thu vàng, bạc – những trụ cột chính của sự thịnh vượng quốc gia Ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dư trong cán cân thương mại Coi thương mại như một trò chơi có tổng lợi ích bằng 0 – lợi nhuận của nước này đồng nghĩa với tổn thất của nước khác Thuyết lợi thế tuyệt đối Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) – một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một sản phẩm khi quốc gia này có thể sản xuất hiệu quả hơn bất kỳ quốc gia nào khác Adam Smith cho rằng các quốc gia nên chuyên môn hoá trong sản xuất những hàng hoá mà họ có lợi thế tuyệt đối và sau đó trao đổi chúng lấy những hàng hoá khác được sản xuất tại các quốc gia khác Ví dụ Thương mại là một trò chơi có tổng dươngThuyếtlợithếtuyệtđối? Nguồn lực cần thiết để sản xuất ra một tấn sản phẩm Coca GạoGhana 10 20Hàn Quốc 40 10Sản lượng sản xuất và tiêu thụ khi chưa có thương mại Coca GạoGhana 10 5Hàn Quốc 2,5 10Sản lượng sản xuất chuyên môn hóa Coca GạoGhana 20 0Hàn Quốc 0 20Sản lượng tiêu thụ sau khi có Thương Mại (6 tấn Coca đổi 6 tấn gạo) Coca GạoGhana 14 6Hàn Quốc 6 14Lượng tiêu thụ gia tăng do chuyên môn hóa và thương mại Coca GạoGhana 4 1Hàn Quốc 3.5 4 Thuyết lợi thế so sánh Lợi thế so sánh (comparative advantage) – theo học thuyết của David Ricardo về lợi thế so sánh, vẫn có ý nghĩa khi một quốc gia chuyên môn hoá trong sản xuất những hàng hoá mà họ SX hiệu quả nhất và mua những hàng hoá mà họ sản xuất kém hiệu quả hơn (nhưng vẫn hiệu quả hơn các QG khác) Ví dụ Sản lượng toàn cầu tiềm năng trong điều kiện thương mại tự do sẽ lớn hơn so với thương mại bị hạn chế. Thương mại là một trò chơi có tổng dươngThuyếtlợithếtươngđối? Nguồn lực cần thiết để sản xuất ra một tấn sản phẩm Coca Gạo Ghana 10 12.5 Hàn Quốc 40 20 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ khi chưa có thương mại Coca Gạo Ghana 10 8 Hàn Quốc 2,5 5 Sản lượng sản xuất chuyên môn hóa Coca Gạo Ghana 15 4 Hàn Quốc 0 10 Sản lượng tiêu thụ sau khi có Thương Mại (6 tấn Coca đổi 6 tấn gạo) Coca Gạo Ghana 11 10 Hàn Quốc 4 6 Lượng tiêu thụ gia tăng do chuyên môn hóa và thương mại Coca Gạo Ghana 1 2 Hàn Quốc 1.5 1 Tựdothươngmạihoàntoàncó phảiluônmanglạilợiích? Tự do thương mại hoàn toàn luôn mang lại lợi ích nhưng không phải mang lại nhiều lợi ích như Thuyết lợi thế so sánh lập luận, do: Không thể tự do di chuyển nguồn lực từ hoạt động sản xuất này sang hoạt động khác Lợi ích giảm dần khi chuyên môn hóa Ảnh hưởng của tự do thương mại có tính động và vì vậy phức tạp (xem chỉ trích của Samuelson ở slide sau) Nhưng tự do hóa thương mại đem lại lợi ích Sử dụng nguồn lực từ nước ngoài Gắn liền với tốc độ tăng trưởng cao hơn Cácnướcgiàucóbịtácđộngtiêucựcbởi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Phùng Nam Phương SLIDE GIẢNG DẠY KINH DOANH QUỐC TẾChương 5 Vai trò của Chính phủ trong thương mại quốc tếTổng quan về lý thuyết thương mại Những lợi ích của thương mại TMQT cho phép một quốc gia chuyên môn hoá trong sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà họ sản xuất có hiệu quả hơn những quốc gia khác, và nhập khẩu những sản phẩm mà các quốc gia khác có khả năng sản xuất hiệu quả hơn Chủ nghĩa trọng thương Học thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối Học thuyết lợi thế so sánh tương đối Học thuyết Heckscher – Ohlin Thuyết về chu kỳ đời sống sản phẩm Học thuyết Thương Mại mới Vaitròcủachínhphủtrong thươngmạiquốctế? Chủ nghĩa trọng thương khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Smith, Ricardo, and Heckscher-Ohlin khuyến khích tự do hóa hoàn toàn Lý thuyết thương mại mới và lý thuyết của Porter về lợi thế so sánh của một quốc gia giải thích vì sao sự can thiệp của chính phủ một cách chọn lọc và có giới hạn sẽ giúp cho sự phát triển một số ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương (mercantilist) – một học thuyết kinh tế ủng hộ quan điểm cho rằng các quốc gia nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu để thu vàng, bạc – những trụ cột chính của sự thịnh vượng quốc gia Ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dư trong cán cân thương mại Coi thương mại như một trò chơi có tổng lợi ích bằng 0 – lợi nhuận của nước này đồng nghĩa với tổn thất của nước khác Thuyết lợi thế tuyệt đối Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) – một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một sản phẩm khi quốc gia này có thể sản xuất hiệu quả hơn bất kỳ quốc gia nào khác Adam Smith cho rằng các quốc gia nên chuyên môn hoá trong sản xuất những hàng hoá mà họ có lợi thế tuyệt đối và sau đó trao đổi chúng lấy những hàng hoá khác được sản xuất tại các quốc gia khác Ví dụ Thương mại là một trò chơi có tổng dươngThuyếtlợithếtuyệtđối? Nguồn lực cần thiết để sản xuất ra một tấn sản phẩm Coca GạoGhana 10 20Hàn Quốc 40 10Sản lượng sản xuất và tiêu thụ khi chưa có thương mại Coca GạoGhana 10 5Hàn Quốc 2,5 10Sản lượng sản xuất chuyên môn hóa Coca GạoGhana 20 0Hàn Quốc 0 20Sản lượng tiêu thụ sau khi có Thương Mại (6 tấn Coca đổi 6 tấn gạo) Coca GạoGhana 14 6Hàn Quốc 6 14Lượng tiêu thụ gia tăng do chuyên môn hóa và thương mại Coca GạoGhana 4 1Hàn Quốc 3.5 4 Thuyết lợi thế so sánh Lợi thế so sánh (comparative advantage) – theo học thuyết của David Ricardo về lợi thế so sánh, vẫn có ý nghĩa khi một quốc gia chuyên môn hoá trong sản xuất những hàng hoá mà họ SX hiệu quả nhất và mua những hàng hoá mà họ sản xuất kém hiệu quả hơn (nhưng vẫn hiệu quả hơn các QG khác) Ví dụ Sản lượng toàn cầu tiềm năng trong điều kiện thương mại tự do sẽ lớn hơn so với thương mại bị hạn chế. Thương mại là một trò chơi có tổng dươngThuyếtlợithếtươngđối? Nguồn lực cần thiết để sản xuất ra một tấn sản phẩm Coca Gạo Ghana 10 12.5 Hàn Quốc 40 20 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ khi chưa có thương mại Coca Gạo Ghana 10 8 Hàn Quốc 2,5 5 Sản lượng sản xuất chuyên môn hóa Coca Gạo Ghana 15 4 Hàn Quốc 0 10 Sản lượng tiêu thụ sau khi có Thương Mại (6 tấn Coca đổi 6 tấn gạo) Coca Gạo Ghana 11 10 Hàn Quốc 4 6 Lượng tiêu thụ gia tăng do chuyên môn hóa và thương mại Coca Gạo Ghana 1 2 Hàn Quốc 1.5 1 Tựdothươngmạihoàntoàncó phảiluônmanglạilợiích? Tự do thương mại hoàn toàn luôn mang lại lợi ích nhưng không phải mang lại nhiều lợi ích như Thuyết lợi thế so sánh lập luận, do: Không thể tự do di chuyển nguồn lực từ hoạt động sản xuất này sang hoạt động khác Lợi ích giảm dần khi chuyên môn hóa Ảnh hưởng của tự do thương mại có tính động và vì vậy phức tạp (xem chỉ trích của Samuelson ở slide sau) Nhưng tự do hóa thương mại đem lại lợi ích Sử dụng nguồn lực từ nước ngoài Gắn liền với tốc độ tăng trưởng cao hơn Cácnướcgiàucóbịtácđộngtiêucựcbởi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Thương mại quốc tế Vai trò của Chính phủ Thương mại tự do Chính sách thương mại của chính phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
54 trang 282 0 0
-
71 trang 221 1 0
-
46 trang 201 0 0
-
14 trang 171 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 166 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 160 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 158 0 0 -
97 trang 158 0 0