Danh mục

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 7

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.90 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7 Hội nhập kinh tế, mục đích nghiên cứu trong chương này nhằm nắm được bản chất của hội nhập kinh tế và phân biệt các cấp độ hội nhập kinh tế, đánh giá những lợi ích và mặt trái của hội nhập kinh tế khu vực, xem xét quá trình hội nhập kinh tế ở các khu vực trên thế giới, tác động của hội nhập kinh tế đến kinh doanh quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 7 CHƯƠNG 7 – HỘI NHẬP KINH TẾ Mục đích nghiên cứu:  Nắm được bản chất của hội nhập kinh tế và phân biệt các cấp độ hội nhập kinh tế  Đánh giá những lợi ích và mặt trái của hội nhập kinh tế khu vực  Xem xét quá trình hội nhập kinh tế ở các khu vực trên thế giới  Tác động của hội nhập kinh tế đến kinh doanh quốc tế Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CHƯƠNG 7 – HỘI NHẬP KINH TẾ Các vấn đề nghiên cứu chính:  Khái niệm và các cấp độ hội nhập kinh tế  Tác động của hội nhập kinh tế  Hội nhập kinh tế trên thế giới  Hội nhập kinh tế và kinh doanh quốc tế Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 HỘI NHẬP KINH TẾ LÀ GÌ? Quá trình giảm bớt và tiến tới xóa bỏ các rào cản (ranh giới) kinh tế giữa các quốc gia trong một khu vực địa lý (hội nhập kinh tế khu vực) hoặc trên phạm vi toàn cầu (hội nhập kinh tế toàn cầu) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 TẠI SAO HỘI NHẬP KINH TẾ?  Lý thuyết thương mại quốc tế: thương mại tự do mang lại lợi ích lớn nhất cho các bên tham gia  Thương mại tự do chưa bao giờ tồn tại: rào cản thương mại  sự chênh lệch lớn về giá cả giữa các nước  Hội nhập kinh tế dẫn đến sự hội tụ giá cả (nguyên tắc “bình thông nhau”) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Cách tiếp cận khu vực: Về thực chất hội nhập kinh tế khu vực là nỗ lực thực hiện tự do hóa thương mại trong phạm vi hẹp thông qua việc hình thành các khối thương mại, các hiệp định thương mại đa phương và song phương Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Cách tiếp cận quốc tế: các quốc gia trên thế giới cùng nhau xóa bỏ các rào cản đối với thương mại quốc tế thông qua hoạt động của các tổ chức đa phương như Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CẤP ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ Hội nhập đơn phương: Quốc gia thực hiện những cải cách định hướng thị trường, mở cửa nền kinh tế (Trung Quốc, Việt Nam)  Trung Quốc đơn phương thực hiện 9 vòng cắt giảm thuế quan trong giai đoạn 1992-2001 (thuế suất trung bình từ 43% xuống còn 16%)  Cho đến đầu những năm 90 VN chủ yếu thực hiện hội nhập đơn phương Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CẤP ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ Hội nhập song phương: Ký kết các hiệp định TM - ĐT song phương  Việt Nam đã ký kết hàng chục hiệp định hợp tác với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới (BTA VN - Hoa Kỳ năm 2001)  Trung Quốc đẩy mạnh ký kết các hiệp định thương mại song phương với các nước trong khu vực và trên thế giới sau khi gia nhập WTO năm 2001 Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CẤP ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ Hội nhập đa phương:  Các diễn đàn hợp tác kinh tế (APEC, ASEM) Chưa đưa ra cam kết cụ thể mà mới chỉ tập trung vào những chương trình hợp tác tự nguyện  Hợp tác khu vực: Các hiệp định thương mại khu vực (EU, AFTA, NAFTA,..)  Các định chế quốc tế: GATT - General Agreement on Tariff and Trade, WTO - World Trade Organization Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU GATT:  Được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1948-1994)  Mục tiêu chính: giảm bớt rào cản đối với TMQT (thuế quan, hạn chế số lượng, trợ cấp...) thông qua đàm phán đa phương (8 vòng)  GATT là một hiệp định, không phải một tổ chức  Được thay thế bằng Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 1995 khi vòng đàm phán Uruguay kết thúc Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN GATT  Vòng Geneva (1947) - 23 nước  Vòng Annecy (1949) - 13 nước  Vòng Torquay (1951) - 38 nước  Vòng Geneva (1956) - 26 nước  Vòng Dillon (1960-1961) - 26 nước  Vòng Kenedy (1964-1967) - 63 nước  Vòng Tokyo (1973-1979) - 102 nước  Vòng Uruguay (1986-1994) - 125 nước Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU Tổ chức thương mại thế giới (từ 1995): 6 lĩnh vực chính  Hiệp định thành lập WTO  Hiệp định về Hàng hóa - GATT  Hiệp định về Dịch vụ - GATS  Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ - ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: